K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

câu 1:

-Sự kiện lịch sử kết thúc giai đoạn 1000 năm nước ta bị chính quyền phong kiến phương Bắc đô hộ là ''Chiến thắng Bạch Đằng'' năm 938.

Diễn biến:- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

câu 2: -Sự kiện, kết quả năm 248:Khởi nghĩa Bà Triệu,cuộc khởi nghĩa thất bại. -Sự kiện, kết quả năm 542:Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, cuộc khởi nghĩa thắng lợi. -Sự kiện, kết quả năm 603:10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân ,Lý Phật Tử bị bắt về Trung Quốc.(Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc) -Sự kiện, kết quả năm 722: Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp,cuộc khởi nghĩa thất bại. -Sự kiện, kết quả năm 938:chiến thắng Bạch Đằng,cuộc khởi nghĩa thắng lợi. câu 3: Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em ruột của Triệu Quốc Đạt, một thủ lĩnh có thế lực ở Quân An, quận Cửu Chân (huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa)
16 tháng 5 2017

Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em ruột của Triệu Quốc Đạt, một thủ lĩnh có thế lực ở Quân An, quận Cửu Chân (huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa). Năm 19 tuổi, bà cùng anh tập hợp nghĩa sĩ lên đỉnh núi Nưa, mài gươm, luyện võ phất cờ khởi nghĩa. Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân đã nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, đánh thắng quân Ngô nhiều trận. Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa.

24 tháng 4 2017

Năm 248

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

30 tháng 10 2021

bạn ơi bạn che thế này thì mình xin bó tay,thuê hack về mà làm cho.

30 tháng 10 2021

jv ?

13 tháng 5 2021

Câu 1 :

*Dưới thời cai trị của nhà Hán tên nước ta là gì?

Sau khi chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân sáp nhập vào nước Nam Việt .

*Năm 111 diễn ra sự kiện gì ?

Nhà Hán chiếm được Nam Việt của nhà Triệu. Hán Vũ Đế chia đất Nam Việt thành 9 quận. Ở phần đất Âu Lạc trứơc đây, ngoài việc tiếp tục duy trì hai quận Giao Chỉ , Cửu Chân , lại đặt thêm một quận mới tên là Nhật Nam
*Năm 542-603 diễn ra sự kiện gì ?

+Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

+Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

+Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan. 

=> Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân

+ .Năm 548, Lý Nam Đế mất. Sự nghiệp của Lý Nam Đế đã được Lý Thiên Bảo (anh của Lý Nam Đế) và Triệu Quang phục đứng ra gánh vác chống lại nhà Lương.

+571, Lý Phật Tử bất ngờ đánh úp Triệu Quang Phục, thâu tóm toàn bộ quyền lực, tự xưng là Nam Đế

+Năm 602, quân của Nam đế Lý Phật Tử thất bại trước quân nhà Tuỳ. Nước Vạn Xuân mất sau 60 năm độc lập. 

*Năm 544 diễn ra sự kiện gì ?

 Mùa Xuân tháng Giêng âm lịch (tháng 2 năm 544) Lý Bí chính thức lên ngôi Hoàng đế, xưng là Việt Đế, còn gọi là Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay).

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ1...  3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ

1

...

  

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

 
     
    4
    5 tháng 5 2016

    Nhiều đề thế này ai mà làm cho nổi 

    5 tháng 5 2016

    Bạn có thể làm từng câu một mà :") Mình đâu ép làm luôn một lần?

     

    C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    - Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    - Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

    - Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

    C2.

     

    answer-reply-image

    3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    - Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    - Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

    - Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

     

     

     

     

     

     

     

     

    23 tháng 4 2021

    C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    - Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    - Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

    - Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

    C2.

     

     

    answer-reply-image

     

    3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

    - Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

    - Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

    - Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân t

    20 tháng 3 2022

    bạn thi 

    20 tháng 3 2022

    tham khảo 

    CÂU

    NỘI DUNG

    ĐIỂM

    1

    (3,0 điểm)

    - Sự kiện: năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu.

    + Thuộc thế kỉ: III.

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 1773 năm.

    0,5

    - Sự kiện: năm 938, Ngô Quyền chỉ huy quân dân chiến thắng…

    + Thuộc thế kỉ: X.

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 1083 năm.

    0,5

    - Sự kiện: năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý.

    + Thuộc thế kỉ: XI.

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 1012 năm.

    0,5

    - Sự kiện: năm 1288, quân dân Đại Việt chiến thắng…

    + Thuộc thế kỉ: XIII.

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 733 năm.

    0,5

    - Sự kiện: năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

    + Thuộc thế kỉ: XX.

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 91 năm.

    0,5

    - Sự kiện: năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước…

    + Thuộc thế kỉ: XX

    + Cách năm hiện tại (năm 2021): 35 năm.

    0,5

    2

    (2,0 điểm)

    Một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu là:

    - Kí hiệu điểm: Vườn quốc gia, cao su, trâu bò, lợn, thiếc, sắt…

    - Kí hiệu đường: Đường máy bay, dòng biển, di cư, hướng di chuyển của bão, ranh giới quốc gia…

    - Diện tích: Bãi tôm, bãi cá, vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp, mật độ dân số...

    câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
    Đọc tiếp

    câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

    câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

    câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

    câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

    câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

    câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

    1
    28 tháng 12 2016

    Phượng ơi ghê wá

    29 tháng 12 2016

    phượng mà ren ko ghê đc

    21 tháng 4 2022

    Tham khảo:

    1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.

    2.  Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.

    Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép

    Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc

    Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc