K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. 

Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính cường độ dòng điện I1,I2 chạy qua mỗi điện trở. 

Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W) 

a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường. . 

Câu 4: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) 

a. Để bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, mỗi đèn thắp sáng trong 4 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi chúng hoạt động bình thường. 

1
23 tháng 10 2023

tách bài ra nhiều lần đăng bạn nhé!

23 tháng 10 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=8+12=20\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

c)\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m=0,3A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot8=2,4V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,3\cdot12=3,6V\)

23 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

17 tháng 11 2021

Điện trở mắc song song nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

17 tháng 11 2021

\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)

\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)

Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)

23 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)

_________

\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)

a. Để đèn sáng b.thường

Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.

\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

23 tháng 10 2023

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

23 tháng 10 2023

Câu 1:

TT:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(U=6V\)

_______

a) \(R_{td}=?\Omega\)

b) \(I=?A\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=?A\\I_2=?A\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)  

b) CĐDĐ ở mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4,8}=1,25A\)

b) Các CĐDĐ ở mạch rẽ là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

23 tháng 10 2023

còn câu 2 nữa bạn.

20 tháng 9 2021

<tóm tắt bạn tự làm>

a, Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b, Cường đường độ dong điện qua toàn mạch và qua từng điện trở là

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9,6}{12}=0,8\left(A\right)\)

\(U_1=U_2=U=9,6\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9,6}{20}=0,48\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\left(A\right)\)

c,(Minh ko đọc dc đề vì thiếu cái cđdđ định mức)

d,(Vì câu c tính ko dc điện trở của bóng đèn do thiếu dữ kiện nên mình ko giải)

20 tháng 9 2021

tại mình gõ nó lỗi, cảm ơn bạn nha