K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Câu 1:

a)Con đường làng uốn lượn như con rắn khổng lồ.

b)Mùa đông,cây hồng trụi lá,chỉ còn lại hàng trăm quả trĩu trịt trên cành như bầy ong đang tranh nhau hút mật.

c)Bầu trời đầy sao như một tấm thảm đen có những chấm hoa trắng.

d)Những quả dừa lúc lỉu trên cao như đàn lợn con đang vo tròn.

Câu 2:

a)Trưa hè lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng cụ đa cổ thụ.

b)Khi tên diều hâu xuất hiện gà mẹ xòe cánh che chở cho gà con.

c)Bác cần trục vươn tới,kéo lên từng thùng hàng khổng lồ nhẹ nhàng đặt lên khoang cậu xe tải đang đợi sẵn.

7 tháng 1 2018

Câu 1:

a, Con đường làng uốn lượn trông như con trăn xám khổng lồ đang nằm ngủ.

b,Mùa đông ,cây hồng trụi lá, chỉ còn lại hàng trăm quả trĩu chịt trên cánh tựa những bong den xanh trang trí lộng lẫy.

c, Bầu trời đầy sao giống như tấm vải nhung được rải đầy những hạt kim tuyến lấp lánh.

d, Những quả dưa lúc lỉu trên cao trông như những chú lợn con.

Câu 2 :

a, Vào những buổi trưa hè, lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng của bác đa già cổ thu.

b,Khi trông thấy lão diều hau ranh ma xuất hiện, gà mẹ vội vã xòe đôi cánh để che chở cho gà con.

c, Bác cần cẩu vươn dài đôi tay, đưa những thùng hàng khổng lồ đi và đặt chúng trên lưng của bác xe tải đang đứng đợi.

a, Về mùa hè, nc dòng sông khoác lên mình bộ áo trog xanh màu ngọc bích.

b, Bác cần trục vươn tới, kéo lên từng thùng hàng khổng lồ nhẹ nhàng đặt vào nữa chiếc xe tải đang đợi sẵn.

c, Trưa hè, lũ trẻ làng tôi thường rủ nhau ra chơi bắn bi dưới bóng bác đa cổ thụ.

12 tháng 8 2019

a) về mùa hè, nước dòng sông mang trên minh một tấm áo trong xanh màu ngọc bích

b))trưa hè, lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng ông đa cổ thụ

c) khi diều hâu xuất hiện, cô gà mẹ xòe cánh che chở cho đàn con

d)chú cần trục vươn tới, kéo lên từng thùng hàng khổng lồ rồi nhẹ nhàng đặt vào khoang những chiếc xe tải đang đợi sẵn

Viết tiếp những câu sau bằng cách sử dụng so sánh, nhân hoá 1. Con đường làng uốn lượn............................................................. 2. Mùa đông, cây hồng trụi hết lá chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành...................................... 3. Bầu trời đầy sao................................................... 4. Những quả dừa lúc lỉu trên cao............................ 5. Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau...
Đọc tiếp

Viết tiếp những câu sau bằng cách sử dụng so sánh, nhân hoá
1. Con đường làng uốn lượn.............................................................
2. Mùa đông, cây hồng trụi hết lá chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành......................................
3. Bầu trời đầy sao...................................................
4. Những quả dừa lúc lỉu trên cao............................
5. Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu rang.......................
6. Về mùa hè, nước sông trong xanh như một viên ngọc bích..................................
7. Trưa hè, lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng cây đa cổ thụ...............................................
8. Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn con.......................................
9. Cần trục vươn tới, kéo lên những thùng hàng khổng lồ, nhẹ nhàng đặt vào khoang những chiếc xe tải đang đợi sẵn...............
10. Trên vòm cây cao, bầu trời, cánh diều đang bay.....................................

1
4 tháng 1 2020

1. Con đường làng uốn lượn như con rắn dài khổng lồ đang trườn.
2. Mùa đông, cây hồng trụi hết lá chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành như những quả bóng trang trí đang đung đưa vui đùa với gió.

3. Bầu trời đầy sao lấp lánh tựa tấm vải nhung đính đầy những hạt cườm.
4. Những quả dừa lúc lỉu trên cao như đàn lợn con.
5. Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran như đang thi nhau hát mừng nắng sớm.

như con trăn đang bò uồn lượn

như những qua bóng đang treo lo lung

như dang vo song ri rao

14 tháng 1 2022

a.Những anh chàng cần trục đang khéo léo bốc dỡ những chuyến hàng ử bến cảng về.

b.Mùa thu,mấy bác cây cối,mấy chị cỏ lá như khoác trên mình bộ áo vàng hoe như ánh nắng dịu ngọt

d.Mấy chú chim non hót líu lo trên cành như đang râm ran trò chuyện.

ms biết 3 câu này

24 tháng 1 2022

wdada

10 tháng 8 2017

a, Về mùa hè, nc dòng sông khoác lên mk bộ áo trog xanh màu ngọc bích.

b, Bác cần trục vươn tới, kéo lene từng thùng hàng khổng lồ nhẹ nhàng đặt vào nx chiếc xe tải đg đơi sẵn.

c, Trưa hè, lũ trẻ làng tôi thường rủ nhau ra chơi bắn bi dưới bóng bác đa cổ thụ.

mk hk k giỏi văn, có j sai sót mog bn thông cảm!!!!!!

11 tháng 8 2017

tks bạn Mơn

I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?A. Ông mặt trời tươi cười.B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.C. Tre anh hùng giữ nước.D. Bố em đi cày về.Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?“SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múa”(Trần Đăng Khoa)A.1 C.3B.2 D.4Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)

II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).

Ai nhanh mik tick 3 cái

2
15 tháng 4 2020

1 D

2C

3 C

4D

23 tháng 1 2022

bài này cơ

   

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:​Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

​Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm trang như một người lính cần mẫn canh gác cuộc sống bình yên của mọi người. 

 

a) Hình ảnh cây phượng được miêu tả theo trình tự nào? Miêu tả theo trình tự đó có tác dụng gì?

b) Để miêu tả hình ảnh cây phượng, người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Theo em, những biện pháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả như thế nào?

4
30 tháng 1 2021

ai chat với tui hơm?????=((((khocroi

31 tháng 1

chịu

29 tháng 3 2018

So sánh

Vế A: chân trời ngấn bể

Vế B: tấm kính lau hết mây hết bụi

Từ so sánh: như

Phương diện so sánh: sạch