K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

- Gen là một đoạn cùa phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định. Sàn phẩm đó có thể là một phân tử ARN hay mộl chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin.

- Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vât nhãn chuẩn là phân mãnh (bên cạnh các đoạn êxỏn mã hoá axit amin còn được xen kẽ bời các đoạn intron khống mã hoá axit amin).

Ví dụ: gen hêmôglôbin anpha, gen hêmôglôbin bêta, mã hoá cho các chuỗi pôlipeptit trong phân tử hẻmôglôbin.

2 tháng 4 2017

– Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Sản phẩm đó có thể là một phân tử ARN hay một chuỗi polipeptit trong phân tử prôteein.
Ví dụ, gen Hbα là gen mã hóa cho chuỗi poolipeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu, gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển.
– Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vật nhân thực là phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hóa axit amin còn được xen kẽ bởi các đoạn intron không mã hóa axit amin).

10 tháng 7 2019

   - Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

   - Ví dụ, gen hemoglobin anpha (Hb α) là gen mã hóa chuỗi polipeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển…

30 tháng 9 2019

    Các đặc trưng cơ bản của quần xã

  * Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.

    - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:

      + Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.

      + Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.

    - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:

      + Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ

      + Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.

  * Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:

      + Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.

      + Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:

      + Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.

      + Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.

14 tháng 1 2019

Đáp án: A

13 tháng 5 2017

Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
* Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rôphi Việt Nam là 5,6oC đến 42oC
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20oC đến 30oC

26 tháng 4 2017

Lời giải:

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật có thể tồn tại được. Học sinh lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn của sinh vật.

4 tháng 2 2019

Chọn A

VD về cách ly trước hợp tử là A

B,C,D: cách ly sau hợp tử. 

28 tháng 5 2016

chắc là có đó hum

28 tháng 5 2016

Cái này thì... chắc là có....à chắc k đâu....à ko có đấy......!!!gianroi

16 tháng 12 2019

Đáp án B

Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài là B

A,C: Cạnh tranh cùng loài

D: Cộng sinh