K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
13 tháng 5

- Đá mẹ, một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành đất, đóng vai trò quyết định trong việc xác định đặc tính của đất. Loại đá mẹ khác nhau, như đá phiến, đá granit, hay đá bazan, sẽ tạo ra các loại đất khác nhau. Ví dụ, đá phiến thường tạo ra đất cát, trong khi đá granit có thể tạo ra đất pha loãng hơn và đất đá. Sự phân bố và phân loại của các loại đá mẹ này sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc, độ thoát nước, và khả năng chứa chất dinh dưỡng của đất.

- Khí hậu cũng có tác động lớn đến quá trình hình thành đất. Những yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, và gió sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy của đá mẹ và sự sinh trưởng của thực vật. Ví dụ, trong môi trường khô cằn và lạnh giá, quá trình phân hủy của đá mẹ có thể chậm hơn, trong khi môi trường ẩm ướt và ấm áp thường thúc đẩy quá trình này. Ngoài ra, sự thay đổi trong môi trường khí hậu cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong phân loại và phân bố đất trên mặt đất.

- Sinh vật cũng đóng góp vào quá trình hình thành đất thông qua các hoạt động sinh học của chúng. Các loài cây, vi khuẩn, và động vật làm giàu đất bằng cách cung cấp chất hữu cơ thông qua phân hủy hữu cơ và phân trải lại vật chất. Hơn nữa, rễ cây có thể xâm nhập vào đá mẹ và làm mài mòn nó, tạo ra chất phân giải và cải thiện cấu trúc của đất. Sinh vật cũng có thể tạo ra đất mới thông qua các quá trình như sinh vật gai có khả năng nâng cao đất lên bề mặt từ dưới lòng đất.

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.  Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.  Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.  Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

tham khảo:

a. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

b.

-Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

-Trong đó:

+Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.

+Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.

+Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất.

- Khí hậu: nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu -> Sinh vật -> Đất.

- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.

+ Thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá.

+ Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

+ Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất.

- Địa hình: Làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau => Ảnh hưởng đến sự hình thành đất.

- Thời gian: Đá gốc biến thành đất cần phải có thời gian. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành tới nay được gọi là tuổi đất.

- Con người: Có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi.

5 tháng 3 2022

\(\text{D. Thời gian quyết định đến màu sắc của đất.}\)

5 tháng 3 2022

d

6 tháng 5 2021

1. 

 hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương

Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.

2.

Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

 

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật

            - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

            - Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.

3.

 Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú.

4.

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

3 tháng 5 2021

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

1/ a ) Đ .

 b) S .

2/ Đúng .

11 tháng 6 2021

1/

a) Đúng

b) Sai

2/ Đúng

23 tháng 4 2016

3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất 

-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió 

 

 

23 tháng 4 2016

Câu 4 :

- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.

- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.

- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh. 
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.

 

11 tháng 5 2021

a. Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố của thực vật là :

- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật rõ rệt. 

- Thực vật :

+ Tùy theo đặc điểm khí hậu mà mỗi nơi có các loại thực vật đặc trưng.

+ Khí hậu quyết định sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật.

           * Vùng xích đạo nóng quanh năm, thuận lợi với sự sinh sống của nhiều loài thực vật, nên các loại thực vật mọc chen chúc thành nhiều tầng.

           * Miền cực có khí hậu giá lạnh gần quanh năm nên thực vật sinh sống rất khó khăn, chỉ một số rất ít thực vật là tồn tại được ở đây ( như rêu, địa y,... )

b. Các nhân tố hình thành đất là :

+ Đá mẹ 

+ Khí hậu

+ Sinh vật

+ Địa hình

+ Thời gian

+ Con người

Học Tốt !

thank ạ