K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư

C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?

A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:

1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3

a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?

A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?

E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai

Câu 5. Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5.

Những oxit axit là:

A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO B. Li2O, CaO, K2O

C. N2O5, NO, CO, P2O5, SO2 D. N2O5, SO2, P2O5

Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO2, SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit bazo là:

A. SO3, CuO, Na2O, CO2 B. Na2O, Al2O3, CaO, CuO

C. SO2, Al2O3, Na2O, CuO D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?

1) CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2) CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3

3) N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4) MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O

5) ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O

A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5

Câu 8. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, CO, Mn2O7, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3.

Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:

  1. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 9. Những nhận xét nào sau đây đúng:

1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....

2) Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng

3) Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít

4) Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau

5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít

5) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

6) Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2, O2, CO2....

7) Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t0 của chất cháy xuống dưới t0 cháy.

A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8

Câu 10. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)

A. 0,82 m3 B. 0,91 m3 C. 0,95 m3 D. 0,84 m3

Câu 11. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:

1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH

3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C

5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4

7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6

1
24 tháng 2 2020

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư

C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?

A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:

1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3

a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?

A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?

E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai

Câu 5. Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5.

Những oxit axit là:

A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO B. Li2O, CaO, K2O

C. N2O5, NO, CO, P2O5, SO2 D. N2O5, SO2, P2O5

Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO2, SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit bazo là:

A. SO3, CuO, Na2O, CO2 B. Na2O, Al2O3, CaO, CuO

C. SO2, Al2O3, Na2O, CuO D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?

1) CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2) CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3

3) N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4) MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O

5) ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O

A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5

Câu 8. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, CO, Mn2O7, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3.

Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:

  1. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5
  2. B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 9. Những nhận xét nào sau đây đúng:

1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....

2) Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng

3) Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít

4) Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau

5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít

5) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

6) Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2, O2, CO2....

7) Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t0 của chất cháy xuống dưới t0 cháy.

A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8

Câu 10. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)

A. 0,82 m3 B. 0,91 m3 C. 0,95 m3 D. 0,84 m3

Câu 11. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:

1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH

3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C

5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4

7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

1) Trắc nghiệm: Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít...
Đọc tiếp

1) Trắc nghiệm:

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư

C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?

A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

Câu 4. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:

1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH

3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C

5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4

7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6

2
24 tháng 4 2020

1D

2A

3B

b) B

4: A

24 tháng 4 2020

1D

2A

3a)B

b) B

4: B (chắc zậy)

10 tháng 2 2022

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=32.\left(0,53125-0,5\right)=1\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

6 tháng 3 2022

C9:

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư

nP (p/ư) = 0,2/5 . 4 = 0,16 (mol)

nP (dư) = 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol)

nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)

mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)

C10: 

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mR + mO2 = mRO

=> mO2 = 21,6 - 16,8 = 4,8 (g(

=> nO2 = 4,8/32 = 0,15 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nR = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)

M(R) = 16,8/0,3 = 56 (g/mol(

=> R là Fe

20 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)

26 tháng 4 2023

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)

26 tháng 4 2023

Giúp mik vs T-T

 

10 tháng 5 2022

nP=\(\dfrac{62}{31}\)=0,2(mol)

nO2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

PTHH:4P+5O2to→2P2O5

tpứ:    0,2     0,35     

pứ:     0,2     0,25     0,1

spứ:     0     0,1         0,1

a)chất còn dư là oxi

mO2dư=0,1.32=3,2(g)

b)mP2O5=n.M=0,1.142=14,2(g)

10 tháng 5 2022

\(a.n_P=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,35\left(mol\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\\ \Rightarrow SauphảnứngO_2dư\\ n_{O_2\left(pứ\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2\left(g\right)\\ b.n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

10 tháng 3 2022

a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

0,3       0,6                                          ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)

b.

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,1                         0,05    ( mol )

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)

 

10 tháng 3 2022

ở câu a 22,4 ở đâu ra v ạ 

14 tháng 3 2022

Bài 2: (chị Hương Giang làm cho bạn bài 1 rồi)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mM2On

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)

PTHH: 4M + nO2 -> (to) 2M2On

Mol: 0,2/n <--- 0,05

M(M) = 2,4/(0,2/n) = 12n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => M = 24 => Mg

n = 3 => Loại

Vạya M là Mg

5 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)