K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

4
2 tháng 10 2016

 

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

9 tháng 10 2016

1C

2A

3D

4B

5C

6A

7C

8A

Chúc bạn học tốt

21 tháng 5 2022

tham khảo(câu 1)

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Câu 2

-Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.

21 tháng 5 2022

Tham khảo

câu 3

Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới. Tập trung ở phí đông, đông nam lục địa Ô-xtrây -li-a, bắc Niu Di-len, Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Tỉ lệ dân thành thị khá cao 69% (năm 2001).

- Dân cư gồm 2 thành phần chính: người bản địa (chiếm 20% dân số), người nhập cư (chiếm 80% dân số).

câu 4

 

Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

 

 

28 tháng 10 2023

là châu á lớn thứ nhất nha bạn 

 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ- KHXH 7GV: VŨ ĐỨC TƯ - NGUYỄN THỊ THƠM   quockhanh1412009@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản Đã lưu bản nháp*Bắt buộcHỌ VÀ TÊN: *   LỚP: *   Câu 1. Trên thế giới có mấy lục địa *   A. 3   B.4   C. 5   D.6Câu 2. Châu lục nào có hai lục địa? *   A.Châu Mĩ   B. Châu Á   C. Châu Phi   D. Châu ÂuCâu 3: Căn cứ vào đâu để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? *   A. Đặc điểm giọng...
Đọc tiếp

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ- KHXH 7GV: VŨ ĐỨC TƯ - NGUYỄN THỊ THƠM   quockhanh1412009@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản Đã lưu bản nháp*Bắt buộcHỌ VÀ TÊN: *   LỚP: *   Câu 1. Trên thế giới có mấy lục địa *   A. 3   B.4   C. 5   D.6Câu 2. Châu lục nào có hai lục địa? *   A.Châu Mĩ   B. Châu Á   C. Châu Phi   D. Châu ÂuCâu 3: Căn cứ vào đâu để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? *   A. Đặc điểm giọng nói.   B. Chỉ số HDI.   C. Hình thái bên ngoài.   D. Thu nhập bình quân đầu người.Câu 4. Ý nghĩa của tiêu chí “ GDP/người” là gì. *   A. Tỉ lệ thất nghiệp của một nước.   B. Tỉ lệ tử vong trẻ em.   C. Trình độ văn hóa của một quốc gia.   D. Thu nhập bình quân đầu ngườiCâu 5. Sự khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và văn hóa Phương Tây là do *   A. Ảnh hưởng của hệ tư tưởng và tôn giáo.   B. Sự phát triển của nền kinh tế   C. Điều kiện tự nhiên.   D. Các phong trào đấu tranh thời phong kiến.Câu 6. “Khí hậu nóng ẩm quanh năm, biên độ nhiệt trong năm khoảng 30C” là đặc điểm khí hậu của môi trường nào sau đây? *   A. Ôn đới.   B. Nhiệt đới.   C. Nhiệt đới gió mùa.   D. Xích đạo ẩm.Câu 7. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nào của đới nóng? *   A. Môi trường xích đạo ẩm   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.   C. Môi trường nhiệt đới.   D. Môi trường hoang mạc.Câu 8. Môi trường đới ôn hòa phân bố chủ yếu trong phạm vi: *   A. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam   B. từ vòng cực tới cực.   C. giữa chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.   D. từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam.Câu 9. Đặc trưng nổi bật của vùng hoang mạc là *   A. khô hạn, sinh vật nghèo nàn.   B. rất nóng, không có sinh vật nào sinh sống nổi.   C. rất lạnh, chỉ có loài bò sát và côn trùng sinh sống.   D. có nhiều ốc đảo.Câu 10. Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo yếu tố nào? *   A. Vĩ độ   B. Kinh độ.   C. Gần hoặc xa biển   D. Độ caoCâu 11. Sự thích nghi của thực vật với môi trường hoang mạc là: *   A. Thân cây cao,tán rộng.   B. Lá to xoè rộng.   C. Tăng cường khả năng dự trữ nước   D. Lá to,tán rộng.Câu 12. Nguyên nhân làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường *   A. Ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nóng ở chí tuyến và khối khí lạnh ở vùng cực.   B. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và khối khí đại dương.   C. A&B đúng.   D. A& B sai.Câu 13. Khí hậu của vùng Nam cực và Bắc cực rất lạnh là do *   A. nằm trong vùng vĩ độ thấp.   B. nằm trong vùng vĩ độ cao, góc chiếu sáng nhỏ.   C. không có mưa.   D. ảnh hưởng của các cơn bão tuyết.Câu 14. Khó khăn nào sau đây không phải là khó khăn do độ dốc địa hình gây ra cho người dân ở vùng núi *   A. Đi lại khó khăn.   B. Khai thác tài nguyên khó khăn.   C. . Thiếu tài nguyên   D. Dễ xảy ra hiện tượng lũ quét và sạt lở đất.Câu 15. Vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương? *   A. Biển có vai trò to lớn trong đời sống nhưng hiện nay, biển đang bị ô nhiễm nặng nề.   B. Biển có trữ lượng khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ lớn.   C. Cung cấp hơi nước cho khí quyển.   D. Nhiều thực , động vật biển quý.Câu 16. Cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau, hay cho biết biểu đồ đó là thuộc kiểu môi trường nào? *Hình ảnh không có chú thích    A. Địa Trung Hải.   B. Hoang mạc   C. Ôn đới lục địa.   D. Ôn đới hải dươngCâu 17. Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ốc đảo trên vùng hoang mạc là nhờ: *   A. nguồn nước mưa.   B. nguồn nước từ các con sông đổ vào.   C. nguồn nước mưa ngầm.   D. hoạt động khai phá của con người.Câu 18. Bản tin dự baó thời tiết được phát vào lúc 15h30 ngày 16/10/2021, từ trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Việt Nam Trung ương có nội dung như sau: “ Đêm nay, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến phía Đông khu vực Bắc Bộ. Ngày mai(17/10), ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sau đó sẽ ảnh hưởng đến một số nơi ở Trung Trung Bộ. Gió chuyển hướng Đông Bắc gây mưa lớn, trời trở rét, nhiệt độ giảm xuống thấp, phổ biến giao động trong khoảng từ 19-22 độ. Bản tin dự báo thời tiết trên đã chứng minh đặc điểm nào của môi trường nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam. *   A. Gió mùa làm cho nhiệt độ nước ta xuống thấp.   B. Gió mùa chủ yếu hoạt động ở vùng Trung Bộ.   C. Nước ta quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc   D. Ảnh hưởng của gió mùa làm cho thời tiết diễn biến thất thường.Câu 19. Nếu em là một kĩ sư nông nghiệp, em sẽ chọn nhóm cây trồng nào thích hợp với Khí hậu nhiệt đới gió mùa giúp bà con nông dân? *   A) Lúa mì,cây cọ   B) Cao lương,cây ô liu   C)Lúa nước,cây cao su   D)Lúa mạch,cây chà làCâu 20. Nhà bạn An sống ở sườn núi phía Đông của dãy núi Trường Sơn( Việt Nam) , nơi có độ cao khoảng 2000m so với khu vực chân núi. Nếu hiện tại, nhiệt độ của khu vực chân núi đo được là 30 0C thì nhiệt độ khu vực nhà bạn An đang sống là bao nhiêu 0C? *   A. 20 0C   B. 19 0C   C. 18 0C   D. 17 0CCâu 21. Người tìm ra châu Mĩ đầu tiên là *   A. Đi-a-xơ   B. Cô-lôm-bô   C. Ma-giê-lăng   D. Vac-cô đơ Ga-maCâu 22. Thành thị trung đại châu Âu ra đời vào thời gian nào ? *   A. Trước Công nguyên   B. TK V   C. TK XI   D. TK XVCâu 23. Phong trào văn hóa Phục Hưng do giai cấp, tầng lớp nào khởi xướng ? *   A. Qúy tộc   B. Tăng lữ   C. Tư sản   D. Nông dânCâu 24. Quốc gia nào đi đầu trong phát kiến địa lí TK XV – XVI ? *   A. Hà Lan và Tây Ban Nha   B. Anh và Pháp   C. Ý và Hy Lạp   D. Tây Ban Nha và Bồ Đào NhaCâu 25. Vương quốc Su-khô-thay là quốc gia nào của Đông Nam Á ngày nay ? *   A. Mi-an-ma   B. Thái Lan   C. Lào   D. Xin-ga-poCâu 26. “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc gồm *   A. La bàn, thuốc súng, nghề in và giấy   B. La bàn, giấy, thuyền buồm và rượu   
4
13 tháng 11 2021

giúp mk vs mn

13 tháng 11 2021

tự làm nha tại do bài này là ktr giữa kì

4 tháng 9 2016

1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh. 

2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.

3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác. 

A- Trắc nghiệm 1.Nguyên nhân tạo nên tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa : A.Các đợt không khí nóng, lạnh B. Dòng biển nóng C.Gió Tây ôn đới D. Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh 2.Mưa axit là mưa có chưa một lượng axit tạo nên chủ yếu từ: A.Phản ứng hóa học xảy ra trong không gian B.Chất ô dôn trong bầu khí quyển C.Khói xe và khói các nhà máy thải ra trong không gian kết hợp với hơi...
Đọc tiếp

A- Trắc nghiệm

1.Nguyên nhân tạo nên tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa :

A.Các đợt không khí nóng, lạnh

B. Dòng biển nóng

C.Gió Tây ôn đới

D. Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh

2.Mưa axit là mưa có chưa một lượng axit tạo nên chủ yếu từ:

A.Phản ứng hóa học xảy ra trong không gian

B.Chất ô dôn trong bầu khí quyển

C.Khói xe và khói các nhà máy thải ra trong không gian kết hợp với hơi nước

D. Khói CO2 do sinh vat trên Trái Đất thải ra

3.Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở:

A.Dọc theo 2 đường chí tuyến

B. Sâu trong nội địa

C. Gần các dòng biển lạnh

D. Tát cả các ý trên

4. Hoang mạc Ca-la-ha-ri là một hoang mạc ở:

A. Nam Phi

B. Đông Phi

C. Bắc Phi

D. Tây Phi

5. Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng:

A. 1 B.2 C.3 D.4

6. Thảm thực vật điển hình trong môi trường xích đạo ẩm là:

A. Xavan B. Rừng rậm C. Rừng thưa D.Rừng cây lá rộng

7. Sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở Đông Nam Á từ năm 1980-1990

A. số tăng, diện tích rừng giảm

B. Dân số giảm, diện tích rừng giảm

C. Cả 2 đều tăng

D. Cả 2 đều giảm

8. Đới ôn hòa nằm cả 2 nửa cầu, chiếm nửa diện tích đất nổi trên Trái Đất, có vị trí khoảng

A. Từ 00 đến 300 B. từ 300 đến 600 C.Từ 600 đến 900

9. Nơi có nên công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước

A. Nhiệt đới B. Ôn đới C.Nhiệt đới gió mùa D.Cận nhiệt đới

10. Nghị định Ki-ô-tô là văn bản được các nước trên thế giới kí kết nhằm thống nhất về việc

A. Bảo vệ giữ gìn môi trường sinh thái động thực vật trên địa cầu

B. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đấ

C. Bảo vệ và cung cấp nước sạch chung cho nhân dân thế giới

D. Tất cả đều đúng

11. Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới

A. Châu Á B.Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mĩ

12.Ý nào sau đây không đúng với nền công nghiệp Châu Phi

A. Dân số thấp, thiếu lao động có trình độ chuyên môn

B. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu

C. Thiếu vốn đầu tư

D. Chiếm tỉ trọng cao so với thế giới

13 Nối các ý ở cột A và cột B và ghi vào C sao cho phù hợp, thể hiện các đặc điểm của môi trường đới lạn

A

B C

a. đới lạnh nằm trong khoảng

1. Thường có bão tuyết A +
b. Mùa đông 2.Từ vòng cực đến 2 cực B+
c. Mưa 3. Băng trôi C+
d. Mùa hạ 4. Tuyết D+

14. Ghép các ý cột A với cột B sao cho phù hợp:

A. Các môi trường tự nhiên Đáp án

B. Các đặc điểm

1. Môi trường xích đạo ẩm 1+ a. Mùa đông mát có mưa, mùa hạ nóng khô, có nhiều câu bụi
2. Môi trường nhiệt đới 2+ b.Khí hậu khắc nghiệt, giới sinh vật nghèo nàn
3. Môi trường hoang mạc 3+ c. Có lượng mưa lớn, với nhiều rừng rậm xanh quanh năm
4. Môi trường Địa Trung Hải 4+ d. Xavan và cây bụi, tập trung nhiều loại động vật

B. Tự luận

Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ và lương mưa của địa điếm A sau

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ(0C) 5 7 8 11 13 15 17 16 15 10 8 7
Lương mưa(mm) 110 110 100 90 90 89 95 104 108 110 112

115

a. Tính nhiệt độ trung bình nặm của địa điểm A?

b. Tính tổng lượng mưa trong năm của địa điểm A. Nêu nhận xét lượng mưa và phân bố mưa trong năm?

c. Cho biết địa điểm A nằm trong kiểu khí hậu nào?

0
26 tháng 8 2016

1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.

3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất 

    Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất

* Ý kiến riêng của mình hihi

1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á. 

2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.

Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥

28 tháng 8 2016

2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển

29 tháng 8 2016

1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?

  • Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý

2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?

  • Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ

3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?

  •  
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0