K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

x O y m ) ) I E F

a)Xét hai tam giác IOE và IOF có

IO là cạnh chung (gt)

góc IEO= góc IFO(gt)

góc IOE=IOF(Om là tia phân giác góc xOy)

\(\Rightarrow\)tam giác IOE= tam giác IOF (cạnh huyền-góc nhọn kề)

b) mình khum bt

8 tháng 3 2022

ai trả lời câu hỏi này giúp điiii

2 tháng 4 2016

b1 3 tia phân giác trong gặp nhau tại 1 điểm 

boc=125

b2 vì om là tia phân giác nên IE =IF nên tam giác 0ie =oif( cgv ch )

gọi giao điểm của è và om tại h chứng minh tam giác hoe=hò tương tự như câu a

16 tháng 10 2019

a: Xét ΔOKA và ΔOKB có 

OA=OB

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOKA=ΔOKB

10 tháng 5 2016

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy, mà M thuộc Ot=>Om là tia phân giác của ^AOB

   a) xét tam giác  OAM và tam giác OBM có:

OM:cạnh chung

^AOM=^BOM( vì OM là tia phân giác của ^AOB)

=>tam giác....=tam giác...(ch-gn)

=>OA=OB(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác OBA cân tại O ( dấu hiệu nhận biết)

b)xét tam giác OAI=tam giác OBI(ch-gn)=>IA=IB

Vì OM là tia phân giác của ^AOB, mà I thuộc OM

=>OI là tia phân giác của ^AOB

Xét tam giác OBA cân tại O có:OI là tia phân giác của ^AOB

=>OI cũng là đg trung trực của AB

=>OM là đg trung trưc của AB

=>OM _|_ AB 

29 tháng 11 2016

kiểm tra lại đề bạn ơi