K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

- Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                        D. Quan hệ tăng tiến

6 tháng 8 2021

Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Nguyên nhân kết quả

Vì tôi// bị ốm nên hnay tôi// ko đi học được

 CN             VN.            CN.          VN

Giả thiết kết quả

Nếu tôi// không đi học thì tôi //sẽ không biết làm bài mới

CN.              VN.                CN.          VN

Tương phản

Dù Nam //đã cố gắng nhưng cậu ấy //vẫn không giành được giải

CN                VN                       CN                        VN

thưởng trong cuộc thi Toán

Tăng tiến

Cô bé //càng lớn thì cô bé //càng xinh

CN.          VN.            CN.      VN

27 tháng 1 2022

1,Vì em /ko làm bài tập nên  cô mắng em

2,Nếu như em/ ko làm bt thì cô sẽ mắng em

3,Anh/ lên xe trời đổ cơn mưa

Em /xuống núi nắng về rực rỡ

4,không những cô khen em mà bố mẹ em còn khen em

9 tháng 1 2022

C

C. Quan hệ giả thiết -kết quả

7 tháng 5 2022

C

1. Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì?Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.A. Tương phảnB. Nguyên nhân- kết quảC. Điều kiện- kết quảD. Tăng tiến2. Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Khi mưa rơi lộp độp, ngoài ngõ tiếng chân người chạy lép nhép.B. Ngoài ngõ, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.C. Tiếng mưa rơi lộp độp hòa lẫn cùng tiếng chân người chạy lép nhép.D....
Đọc tiếp

1. Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì?
Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.
A. Tương phản
B. Nguyên nhân- kết quả
C. Điều kiện- kết quả
D. Tăng tiến

2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Khi mưa rơi lộp độp, ngoài ngõ tiếng chân người chạy lép nhép.
B. Ngoài ngõ, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
C. Tiếng mưa rơi lộp độp hòa lẫn cùng tiếng chân người chạy lép nhép.
D. Tiếng chân người chạy lép nhép làm mờ đi cả tiếng mưa rời lộp độp ngoài ngõ.

3. Dựa vào nghĩa, tìm từ khác loại trong 4 từ sau: Ríu rít, róc rách, rậm rạp, lách tách
A. Ríu rít
B. Róc rách
C. Rậm rạp
D. Lách tách

4. Dòng nào gồm toàn các từ gạch chân mang nghĩa chuyển?
A. Sâu răng, cao kiến, thành quả
B. Răng lược, cao kiến, rộng lượng
C. Tấm lòng, lòng lợn, ngọn đồi
D. Nước trong, chân núi, cổ áo.

5. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Mùa xuân, những búp bàng cựa mình chui ra khỏi những nhánh khô gầy, khẳng khiu sau cả mùa đông dài ấp ủ dòng nhựa nóng.
B. Trên con đê, những cây liễu buồn rũ rượi uốn lưng dưới làn gió.
C. Dưới ánh nắng chói chang của vừng mặt trời tháng Tư, nước lấp loáng như vẩy cá bạc.
D. Những tia nắng ban mai nhảy nhót trên những ngọn sóng lấp lánh.

0