K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Câu 22:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 23:

Ta chọn đáp án C.

Câu 24:

Vì mỗi nguyên tử đồng góp một êlectron dẫn nên số electron tự do trong một mol đồng:

\(N_e=N_A=6,02.10^{23}\) hạt

Thể tích một mol đồng:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{64.10^{-3}}{9.10^3}=7,1.10^{-6}\text{( }m^3\text{/ }mol\text{)}\)

Mật độ electron tự do trong đồng:

\(n=\dfrac{N_A}{V}=\dfrac{6,02.10^{23}}{7,1.10^{-6}}=8,47.10^{28}=\left(e\text{/} m^3\right)\)

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 25:

Điện trở dây đồng ở nhiệt độ \(50^oC\)

\(R=R_o.\text{[ }1+\alpha.\left(t-t_o\right)\text{]}\)

\(\Rightarrow R=50.\text{[ }1+4,3.10^{-3}\left(50-0\right)\text{]}=60,75\Omega\)

Vậy chọn đáp án D.

 

4 tháng 12 2021

Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên điện trở tương đương của mạch ngoài:

\(R_N=R_1+R_2+R_3\)

4 tháng 12 2021

giúp t mấy câu đăng mà chưa có ai trl hộ vs oho

8 tháng 11 2023

Bài 1.

b)Xe chuyển động chậm dần đều.

Ta có: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Thay hai giá trị ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}S_0=30=v_0\cdot2+\dfrac{1}{2}a\cdot2^2\\S_0=60=v_0\cdot6+\dfrac{1}{2}a\cdot6^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=17,5m/s\\a=-2,5m/s^2\end{matrix}\right.\)

c)Trong 14s đầu:

Quãng đường chuyển động: \(S_0=30+60+60+60+30=240m\)

Độ dịch chuyển: 

\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\)

8 tháng 11 2023

Bài 2.

\(v=54km/h=15m/s\)

a)Gia tốc xe: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-10}{10}=0,5m/s^2\)

b)Vận tốc xe sau 20s kể từ khi tăng ga:

\(v=v_0+at=10+0,5\cdot20=20m/s\)

Bài 3.

Một người đang chạy đều và tăng lực của chân thì chuyển động lúc này là chuyển động nhanh dần đều.

21 tháng 9 2017

Gọi t là thời gian vật rơi xuống đất

Ta có

h=1/2.g.t2=5.t2

Quãng đường vật đi được trước khi rơi một giây là:

h'=1/2.g.(t-1)2=5.(t-1)2

Quãng đường vật đi được trong giây cuối là

h*=h-h'=5.t2-5.(t-1)2=11/34(5.t2)

5.t2-5(t-1)2=55/34.t2

=>t=5,63s

h=158,48m

21 tháng 9 2017

Tại sao kết quả ra t=5,63 và t=0,55 mà bn chỉ lấy một kết quả vậy. Bn có thể lí giải giùm mk k. Cảm ơn

21 tháng 1 2021

a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:

A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J

b)  Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo phương chuyển động:

 F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)

=> F = 800.(10+1) = 8800N

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:

A = F.s = 8800.10 = 88000J
21 tháng 1 2021

bạn giải dùm mình câu dưới nữa đi câu 1 vật có khối lượng 2kg đó