K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

+ Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"

+ Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"

+ Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"

- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"

- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.

- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.

( tham khảo nha )

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔIỞ thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.Một lần tôi gặp hai cô và hỏi...
Đọc tiếp

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

2
24 tháng 5 2015

Cô đầu bạn hỏi là cô : Nhị 

Cô nói xen vào là cô : Nhất

Hôm đó là thứ : Ba

17 tháng 7 2015

cai minh ghi o duoi la them cho cau o day co mot dieu vo li 

19 tháng 6 2015

Là thứ tư. 

dế chũi nói lại: “tôi sẽ nói dối vào ngày mai’. 

* Giả sử dễ chũi nói thật => ngày hôm nay là thứ tư. Vậy t5,t6,t7 là ngày dế chũi nói dối. => dế mèn nói dối vào t2,t3,t4.
Dế mèn nói: “Tôi nói dối vào chủ nhật” mà chủ nhật là ngày dế mèn không nói dối. Vậy câu này là nói dối. => giả thiết này hợp lí.

* Giả sử dễ chũi nói dối=> mai là ngày dế chũi nói thật. Vậy hôm nay là thứ 4 => dễ chũi nói dối vào thứ 2,3,4 => dế mèn nói dối vào thứ 5,6,7.
Theo trên câu của dế mèn là nói dối mà dế mèn chỉ nói dối vào thứ 5,6,7 => giả thiết này sai.

Tóm lại, hôm nay là thứ 4. dế mèn nói dối vào t2,t3,t4. Dế chũi nói dối vào t5,t6,t7.

mjk chép trên mạng ấy

kèm theo giải thích nữa đó bạn 

20 tháng 6 2020

a)đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ

  • a. Quãng Xe I: S1 = v1t1 = 30km. 
  • Xe II: S2 = v2t1 = 40km 

Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km.

Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km.

b. - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.

- Phương trình tọa độ của hai xe:

  • Xe I: x1 = v3. t = 50.t (1)
  • Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2)

- Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì: x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h

Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h

Thay t = 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km

Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A 380 km hay cách B 290 km.

c)

c. Thời điểm hai xe cách nhau 10 km:│x1 - x2│= 10

  • Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay được t = 8h
    • Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h.
  • Trường hợp 2: x1 -x2 = -10 thay được t = 6h
    • Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h.
16 tháng 2 2023

x1 x2 là gì

 câu 1. Có hai ca nô cùng vận tốc đối với nước, nước chảy đều, khởi hành cùng một lúc từ hai xã Cao phong và Bạch Lưu, cách nhau 30 km cùng một bờ Sông Lô đi để gặp nhau. Ca nô thứ nhất chạy từ Cao Phong mất 0,5 giờ thì đến xã Tứ Yên gặp ca nô thứ hai. Sau khi gặp, ca nô thứ hai quay về mất 1 giờ thì đến Bạch Lưu.a. Tính vận tốc của nước đối với bờ và vận tốc của ca nô đối...
Đọc tiếp

 câu 1. Có hai ca nô cùng vận tốc đối với nước, nước chảy đều, khởi hành cùng một lúc từ hai xã Cao phong và Bạch Lưu, cách nhau 30 km cùng một bờ Sông Lô đi để gặp nhau. Ca nô thứ nhất chạy từ Cao Phong mất 0,5 giờ thì đến xã Tứ Yên gặp ca nô thứ hai. Sau khi gặp, ca nô thứ hai quay về mất 1 giờ thì đến Bạch Lưu.
a. Tính vận tốc của nước đối với bờ và vận tốc của ca nô đối với nước.
b. Xác định vị trí của Tứ Yên đối với Cao Phong.
 Câu 2. Một chiếc phà ở bến Then chở khách trên sông nặng 1 tấn, chở tối đa số người trên phà là 50 người và trung bình mỗi người nặng 45kg, biết trọng lượng riêng của nước trên sông là 10000N/m3 .
a.Tính thể tích tối đa mà phà chìm trong nước .
b.Để chở tối đa 55 người trên phà và mỗi người nặng 45kg thì người lái phà phải buộc vào thành phà 1 số phao có thể tích 7500cm3 tối thiểu bằng bao nhiêu chiếc ?

0

hiện nay An kém cha An 30 tuổi thì 3 năm trc An vẫn kém cha 30 tuổi

g/sử tuổi An 3 năm trc là a

=>a:2/7-a=30

=>a(7/2-1)=30

=>a.5/2=30

=>a=12

tuổi An hiện nay là 12+3=15

31 tháng 7 2019

Sau mấy năm thì An vẫn kém cha 30 tuổi vì hiệu ko bao giờ thay đổi

Tuổi An hiện nay là:

30 : (7 - 2) x 2 + 3 = 15 (tuổi )

                          Đáp số: 15 tuổi

19 tháng 6 2015

?
 

19 tháng 6 2015

Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;