K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

20 tháng 3 2022

Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2

26 tháng 7 2021

- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng: 
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ 
CuO + H2 →→ Cu + H2
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm 
N2 làm tắt que đóm 
O2 làm bùng cháy que đóm 

10 tháng 9 2021

undefined

10 tháng 9 2021

em thấy nó hơi mờ chị ạ

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

28 tháng 12 2021

C

28 tháng 12 2021

C

20 tháng 6 2020

Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al)

20 tháng 12 2021

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm

20 tháng 12 2021

Ta có:
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

\(\Rightarrow\) Khí SOnặng hơn không khí vậy đặt thẳng lọ ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

⇒Khí H2 nhẹ hơn không khí vậy đặt úp lọ ống nghiệm