K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

ví dụ:hôm nay, ngày mai ,......................

10 tháng 5 2017

ví dụ với hầu hết tính từ thì có thể thêm đuôi -ly vào sẽ tạo ra trạng từ:

badly, beautifully, slowly,...

nhưng có một số trường hợp ngoại lệ:

trạng từ của good là well

các trạng từ giống hệt tính từ của nó: fast, hard, early

trạng từ của các tính từ có đuôi -ly (trừ early)  thì dùng theo công thức in a ...-ly way

ví dụ: in a friendly way

2 tháng 4 2016

an toàn

10 tháng 5 2017
  1. Trạng từ chỉ cách thức: Diễn tả một hành động như thế nào. (Ví dụ: như nhanh, chậm, siêng, lười...). Câu ví dụ: Anh ta chạy rất nhanh. (trạng từ là từ được bôi đậm trong câu)
  2. Trạng từ chỉ thời gian. (Ví dụ: sáng, trưa, chiều, tối, ngày mai, đang, lập tức...). Câu ví dụ: Ngày mai, anh ta đi chơi.
  3. Trạng từ chỉ tần suất (Phó từ năng diễn): Diễn mức độ của một hành động. (Ví dụ: thường thường, thường xuyên, có khi, ít khi...). Câu ví dụ: Cô ta thường xuyên về thăm mẹ.
  4. Trạng từ chỉ nơi chốn: Diễn tả hành động hiện đang xảy ra ở đâu. (Ví dụ: ở đây, ở kia, ở khắp mọi nơi, chỗ khác...). Câu ví dụ: Tôi đang đứng ở đây.
  5. Trạng từ chỉ mức độ: Diễn tả mức độ của một tính chất hoặc một đặc tính. (Ví dụ: giỏi, kém, dở...). Câu ví dụ: Cô ta bơi giỏi.
  6. Trạng từ chỉ số lượng: Diễn tả số lượng. (một, hai lần...). Câu ví dụ: Nhà vô địch đã chiến thắng hai lần.
  7. Trạng từ nghi vấn: là những trạng từ thường đứng ở đầu câu hỏi. (Ví dụ: khi nào, như thế nào, ở đâu, tại sao). Câu ví dụ: Tại sao anh lại đến đây.
  8. Trạng từ liên hệ: là những trạng từ giúp liến kết hai chủ để hoặc hai câu lại với nhau. Chúng còn thể là từ diễn tả: lý do, thời gian, nơi chốn. Câu ví dụ: Căn phòng này là nơi tôi sinh ra.[2]

Trạng từ còn có thể dùng để so sánh ngang bằng, so sánh hơn, so sánh nhất, so sánh kép va so sánh tăng tiến.

Trạng từ thường đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu để làm nổi bật ý nghĩa đó.

k mình nha

    10 tháng 5 2017

    từ chỉ thời gian và địa điểm

    7 tháng 7 2016

    1.a

    2.b

    cho tớ :))

    7 tháng 7 2016

    1:A

    2:B

    3 tháng 1 2017

    c1:=a

    c2=a

    c3:=b

    3 tháng 1 2017

    Câu hỏi 1:Đáp án:Đại từ

    Câu hỏi 2:Đáp án:Hạnh phúc

    Câu hỏi 3:Đáp án:Chủ ngữ.

    Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:A. Huân chương lao động hạng Nhất.B. Huân chương Lao động hạng Nhất.C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?A.thuyềnB. thủyC. hòaCâu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?A. Danh từ B. Tính từ C. Động từCâu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc”...
    Đọc tiếp

    Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:

    A. Huân chương lao động hạng Nhất.

    B. Huân chương Lao động hạng Nhất.

    C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.

    Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?

    A.thuyền

    B. thủy

    C. hòa

    Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?

    A. Danh từ 

    B. Tính từ 

    C. Động từ

    Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?

    A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

    B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.

    C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

    Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

    A.Nguyên nhân

    B. Phương tiện

    C. Mục đích

    Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?

    A. Tôi có 3 người con.

    B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

    C. Con trai tôi rất ngoan.

    Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

    A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

    B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

    C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

    D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.

    Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

    A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

    B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

    C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

    Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?

    Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn

    A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.

    B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.

    C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.

    Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:

    A. Động từ 

    B. Quan hệ từ

    C. Đại từ

    2
    30 tháng 7 2020

    Dap an : A

    Câu 1: Cụm từ nào được viết đúng chính tả?

    A. Huân chương lao động hạng Nhất

    B. Huân chương Lao động hạng Nhất

    C. Huân chương Lao động Hạng Nhất

    Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh ?

    A. thuyền

    B. thủy

    C. hòa

    Câu 3: Trong câu: " Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình ", 2 từ "ngược" và "xuôi" thuộc từ loại gì?

    A. Danh từ

    B. Tính từ

    C. Động từ

    Câu 4: Trong các câu sau, từ "buộc" nào là động từ chỉ trạng thái?

    A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

    B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà

    C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

    Câu 5: Trạng ngữ trong câu: " Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng. " có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?

    A. Nguyên nhân

    B. Phương tiện

    C. Mục đích

    Câu 6: Từ "con" trong câu nào là đại từ?

    A. Tôi có 3 người con.

    B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

    C. Con trai tôi rất ngoan.

    Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

    A. Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

    B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

    C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

    11 tháng 4 2016

    cong cong

    2 tháng 10 2021

    cong cong

    7 tháng 5 2017

    ashamed,worried,bad mood,thirsty

    7 tháng 5 2017

    sad.bored,tired,sick,....

    k mình nha và kb với mình