K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

akgfytfghjuf

Bài 1:a)Nếu a dương thì số liền sau cũng dương.Ta có: Nếu a dương thì a>0 số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên là số dươngb)Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.Ta có: Nếu a âm thì a<0 số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn 0 nên là số âm.Bài 2. Trong các số đã cho ít nhất có 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5 sốbất kỳ trong chúng sẽ...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)Nếu a dương thì số liền sau cũng dương.

Ta có: Nếu a dương thì a>0 số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên là số dương

b)Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

Ta có: Nếu a âm thì a<0 số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn 0 nên là số âm.

Bài 2. Trong các số đã cho ít nhất có 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5 số

bất kỳ trong chúng sẽ là số âm trái với giả thiết.

Tách riêng số dương đó còn 30 số chi làm 6 nhóm. Theo đề bài tổng các số của mỗi nhóm đều là số dương nên

tổng của 6 nhóm đều là số dương và do đó tổng của 31 số đã cho đều là số dương.

Bài 3:

Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ 0 , 1 ,2, ...., 9 nên luôn tìm được hai tổng có

chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10.

0
5 tháng 9 2017

1) số lẻ lớn nhất bé hơn 100 là:99

   số lẻ bé nhất bé hơn 100 là: 1

có tất cả số số hạng lẻ bé hơn 100 là

 (99-1):2+1=50(so )

tổng của các số lẻ bé hơn 100 là

(99+1)x50:2=2500

d/s:....

2)số lẻ lớn nhất liên tiếp từ 1 cho đi là:39

  dãy số từ 1 đến 39 có tất cả số số hạng le là

  (39-1):2+1=20(so)

tổng của cả số lẻ từ 1 đến 39 là

 (39+1)x20:2=400

d/s:....

3) số chan đầu tiên của 20 số chẵn đầu tiên là:0

số chẵn cuối cùng của hai mươi số đầu tiên là38

có tất cả các số chẵn từ 0 đến 38 là

(38-0):2+1=20(so)

tổng của 20 số chẵn đầu tiên là

(38+0)x20:2=380

d/s:....

4) số lớn nhất có 2 chữ số có tận cùng là 5 la:95

   số bé nhất có 2 chữ số có tận cùng là 5 là: 15

 có tất cả các số có hai chữ số có  tận cùng là 5 la

 (95-15):10+1=9(so)

 tổng của các số có hai chữ số có tận cùng là 5 la

  (95+15)x9:2=495

d/s:....

k cho minh nha Phạm Thanh Hà

  

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

7 tháng 10 2018

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒ n 2  < n ( n + 1 ) < n + 1 2

n 2 và  n + 1 2 là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.
6 tháng 4 2017

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒  n 2 < n ( n + 1 ) <  n + 1 2

n 2  và  n + 1 2   là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.