K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

a, Cách 1. Ư(46) = (1;2;23;46}. Vậy 46 có tất cả 4 ước.

Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố: 46 = 2 1 . 23 1 .

Vậy 46 có tất cả: (1 + 1).(1 + 1) = 4 ước.

b) Tượng tự câu a)  3 4 . 5 2  có tất cả: (4 + 1).(2 + 1) = 15 ước.

c) 98 = 2. 7 2  có tất cả: (1+1).(2+1) = 6 ước.

d) 29.31 có tất cả: (1+ 1).(1 + 1) = 4 ước.

30 tháng 8 2017

a) Cách 1. Ư(46) = (1;2;23;46}. Vậy 46 có tất cả 4 ước.

Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố:  46 = 2 1 . 23 1 .

Vậy 46 có tất cả: (1 + 1).(1 + 1) = 4 ước.

b) Tượng tự câu a) 3 4 . 5 2  có tất cả: (4 + 1).(2 + 1) = 15 ước.

c) 98 = 2 . 7 2  có tất cả: (1+1).(2+1) = 6 ước.

d) 29.31 có tất cả: (1+ 1).(1 + 1) = 4 ước.

15 tháng 9 2018

25 tháng 5 2017

Tương tự câu 1. HS tự làm

23 tháng 12 2018

a) Có 4 ước số

b) Có 16 ước số

c) Có 8 ước số

d) có 12 ước số.

7 tháng 7 2018

Tương tự 7. HS tự làm

28 tháng 7 2022

mày chép mạng hay tự làm mà làm kiểu CC gì vậy

28 tháng 10 2016

a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11

b) A có các ước là hợp số của A gồm:

- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:

   {22 ; 23 ; 52 } - có 3 số

- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:

  {2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số

- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:

   {2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số

c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.

18 tháng 10 2021

Ủa tưởng bạn hôm trc bảo chỉ cần c, d thôi mà :)???

18 tháng 10 2021

mọi người ơi làm cho em câu g với câu h đi ạ

20 tháng 10 2015

4=22

8=23

16=24

11=11

20=22.4

=> Các Ư(a) ={4;8;11;20}

 

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)