K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

Gọi vận tốc xe thứ nhất là x ( x > 0 ) 

vân tốc xe thứ 2 là x - 10 

Theo bài ra ta có pt : \(\dfrac{60}{x-10}-\dfrac{60}{x}=\dfrac{3}{10}\Rightarrow x=50\)

Vậy vận tốc xe thứ nhất là 50 km/h 

vân tộc xe thứ 2 là 40 km/h 

Gọi vận tốc của xe thứ nhất là x

Vận tốc của xe thứ hai là x-10

Theo đề, ta có: 60/x-10-60/x=3/10

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{x-10}-\dfrac{20}{x}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=20x-20\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-200=0\)

=>x=20

Vậy: Vận tốc của xe thứ nhất là 20km/h

Vận tốc của xe thứ hai là 10km/h

6 tháng 4 2016

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho cặp số \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)  không âm (do  \(a,b>0\)), ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\)  (điều phải chứng minh)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(a=b\)

6 tháng 4 2016

toàn bài dễ cũng k giải đc lấy a/b+b/a -2 =a^2+b^2-2ab/ab=(a-b)^2/ab luôn lớn hơn hoặc bằng 0 vậy suy ra ĐPCM

23 tháng 3 2017

minh tinh ra la 2m

13: \(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2-5x-4=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

=>x(x+1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1(nhận)

14: \(\Leftrightarrow x-2-5x-5=-15\)

=>-4x-7=-15

=>-4x=-8

hay x=2(loại)

15: \(\Leftrightarrow\left(1-6x\right)\left(x+2\right)+\left(9x+4\right)\left(x-2\right)=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x+2-6x^2-12x+9x^2-18x+4x-8=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2-25x-6-3x^2+2x-1=0\)

=>-23x-7=0

hay x=-7/23(nhận)

8 tháng 7 2016

(x+1)(x-2)(2x-1)=0

*)x+1=o>x=-1

*)x-2=0>x=2

*)2x-1=0>x=1/2

21 tháng 9 2021

Bn đọc đc ko ạ?undefined

21 tháng 9 2021

x=0 hoặc x=6 nha

8 tháng 9 2021

\(27,\\ 1,A=x^3+12x^2+48x+64=\left(x+4\right)^3=\left(6+4\right)^3=1000\\ 2,B=x^3-6x^2+12x-8=\left(x-2\right)^3=\left(22-2\right)^3=20^3=8000\\ 3,C=2x^3+12x^2+24x+16=2\left(x^3+6x^2+12x+8\right)=2\left(x+2\right)^3=2\left(98+2\right)^3=2\cdot1000000=2000000\)

8 tháng 9 2021

26)

1)(x-1)^3

2)(2+x)^3

3)(x+4)^3

4)(x-3)^3

6)(2x-1)^3

5)(5x-1)^^3

57:

a: \(x^2-4x+3=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

b: \(x^2+5x+4=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

c: \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

d: \(x^4+4=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)