K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

- Các cạnh bên đều bằng nhau.

- Các mặt bên của hình chóp này là tam giác cân.

- Chân đường cao trung với tâm đáy.

- Góc được tạo bởi mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau.

- Góc được tạo bởi cạnh bên và mặt đáy đều bằng nhau.

-Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với đáy.

-Những mặt phẳng chứa đáy song song với nhau.

NV
17 tháng 5 2021

1.

Đáp án C là đáp án đúng

Tất cả các cạnh bên của chóp đều bằng nhau, tất cả các cạnh đáy bằng nhau, nhưng tất cả các cạnh không chắc bằng nhau (cạnh bên có thể khác cạnh đáy)

2.

\(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{2}cos^2x-\left(\dfrac{x-1}{2}\right)sin2x\)

\(f\left(x\right)-\left(x-1\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2}cos^2x-\dfrac{x-1}{2}cos^2x+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\sin2x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=\dfrac{\pi}{2}\\x=\pi\end{matrix}\right.\)  đáp án D

3. \(y'=\sqrt{x}+\dfrac{x}{2\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\sqrt{x}\)

2 tháng 3 2019

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của AB. Do ∆ SAB đều nên SH ⊥ AB và 

Mà (SAB) ⊥ (ABCD) nên SH ⊥ (ABCD).

Từ

 

Ta có 

Lại có 

* Phương án A:

* Phương án B:

* Phương án C:

* Phương án D:

24 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

+ Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Qua O ta dựng đường thẳng d vuông góc với mặt đáy.

+ Gọi E, K, F, H, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SD, SC, BC, AD, EK

+ Ta có tam giác SDF là tam giác cân tại F. Vì FD = FS = a 5  (độc giả tự chứng minh)

Suy ra FE ⊥ SD

Mặt khác, ta có KE // FH (Vì cùng song song với CD). Nên 4 điểm K, E, F, H đồng phẳng

+ Trong mặt phẳng (KEFH), gọi T là giao điểm của FE và ON.

Ta có T là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD

+ Ta có tam giác EKO là tam giác đều cạnh a. Nên

Bán kính mặt cầu là

+ Xét tam giác vuông TOB vuông tại B, ta có

16 tháng 8 2023

tham khảo:

a) Hình chóp S.A1A2...A đều nên SA1 = SA2 = … = SAn

Vì O là hình chiếu của S trên mặt phẳng (A1A2...An) nên OA1, OA2, …, OAn lần lượt là hình chiếu của SA1, SA2, …, SAn

⇒⇒ OA1 = OA2 = … = OAn ⇒⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy A1A2...A 

b) Nếu đa giác A1A2...An  là đều và O là tâm của đa giác đó thì OA1 = OA2 = … = OAn ⇒⇒ SA1 = SA2 = … = SAn ⇒⇒ Hình chóp S.A1A2...A là hình chóp đều

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Gọi H là trung điểm  AB

Suy ra K là hình chiếu từ H trên   (SAC)

Do đó, nếu gọi L là hình chiếu từ B lên   (SAC) thì BL=2HK.

Từ đó, tính được 

Ta có:

 

25 tháng 11 2018

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng                                    

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng

20 tháng 7 2018

Đáp án B

Dễ thấy AM + MN + NA đạt giá trị nhỏ nhất khi A, M, N, A thẳng hàng

Lại có S.ABC là hình chóp tam giác đều

=> ∆SAB = ∆SBC = ∆SAC (c.c.c)

=> AM + MN + NA min =  a 2

a: BC vuông góc AM

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAM)

b: Kẻ AK vuông góc SM

=>AK=d(A;(SBC))

AM=4a*căn 3/2=2a*căn 3

=>SM=4a

=>AK=2a*2a*căn 3/4a=a*căn 3