K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Địa bàn cư trú của các dân tộc:

Dân tộc Địa bàn cư trú
Tày, Nùng Tả ngạn sông Hồng
Thái, Mường Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Ê-đê Đăk Lăk
Gia rai Kon Tum, Gia Lai
Cơ-ho Lâm Đồng
Chăm, Khơ me cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hoa đô thị, nhất là TP. Hồ Chí Minh
H'mông Núi cao phía Bắc

Chúc em học tốt!

17 tháng 10 2018

tên dân tộc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Mông nơi phân bố Trung Du và miền núi Bắc Bộ

tên dân tộc : ê-đê,gia-rai,gia-lai,cơ ho nơi phân bố Trường Sơn-Tây Nguyên
tên dân tộc : Chăm, Khơ-me,Việt Hoa nơ phân bố:Nam Trung Bộ,Nam Bộ

18 tháng 11 2018

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

29 tháng 12 2021

D

1. Ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Khai khoáng, thủy điện B. Cơ khí, điện tử C. Hóa chất, chế biến lâm sản D. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng 2. Vụ sản xuất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Vụ xuân B. Vụ hạ C. Vụ thu D. Vụ đông 3. Trung tâm du lịch lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Hạ Long B. Ba Bể C. Sa Pa D. Tam Đảo 4. So...
Đọc tiếp

1. Ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Khai khoáng, thủy điện

B. Cơ khí, điện tử

C. Hóa chất, chế biến lâm sản

D. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng

2. Vụ sản xuất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Vụ xuân B. Vụ hạ C. Vụ thu D. Vụ đông

3. Trung tâm du lịch lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Hạ Long B. Ba Bể C. Sa Pa D. Tam Đảo

4. So với các vùng khác về sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng sông Hồng là vùng có:

A. Sản lượng lúa lớn nhất

B. Xuất khẩu nhiều nhất

C. Năng suất lúa cao nhất

D. Bình quân lương thực cao nhất

5. Tiêu chí nào là tiêu chí số 1 của Hà Nội?

A. Văn hóa B. Chính trị C. Kinh tế D. Thương mại

6. Ở Bắc Trung Bộ, điều kiện tự nhiên để phát triển của Nam Hoành Sơn so với Bắc Hoành Sơn là:

A. Nhiều khoáng sản hơn

B. Ít khoáng sản, ít rừng hơn

C. Nhiều rừng hơn

D. Câu A, C đúng

7. Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Than đá B. Dầu khí C. Đá vôi D. Đất sét

8. Vị trí của vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội là:

A. Giáp Lào

B. Giáp Đồng bằng sông Hồng

C. Giáp biển

D. Cầu nối Bắc - Nam

9. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là:

A. Dư thừa lao động

B. Thiếu đất sản xuất

C. Khí hậu khắc nghiệt

D. Đất đai thoái hóa

10. Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm:

A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me

B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.

C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông

D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.

11. Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm:

A.Tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm

B.Tỉ lệ tử vong giữ ổn định ở mức tương đối thấp

C.Mức tăng dân số tương đương với mức tăng dân số trung bình của thế giới.

D.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình chung của thế giới.

12. Dân số thành thị tăng nhanh , không phải vì:

A. Gia tăng tự nhiên cao

B. Do di dân vào thành thị

C. Do tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ

D. Nhiều đô thị mới hình thành

13. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :

A. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống

B. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên

C. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên

D. Tỉ lệ người dưới tuổi lao động giảm, tỉ lệ người trong và quá tuổi lao động tăng.

14. Nước ta nằm trong số các nước có :

A. Mật độ dân số cao nhất thế giới

B. Mật độ dân số khá cao trên thế giới

C. Mật độ dân số cao trên thế giới

D. Tất cả đều sai

15. Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư chú của các dân tộc

A. Tày, Nùng ,Dao, Thái, Mông

B.Tây, Nùng ,Ê –Đê ,Ba -Na

C.Tày, Mừng,Gia-rai ,Mơ nông

D.Dao ,Nùng ,Chăm ,Hoa

16. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc:

A. Chăm , Khơ-me B. Vân Kiều ,Thái

C. Ê –đê ,Mường D. Ba-na ,Cơ –ho

17. Năm 1999, vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất nước ta là :

A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên

C. Trung Du và miền núi Bắc Bộ D. Đồng Bằng Sông Cửu Long

18. Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh:

A. Tương đối thấp B. Trung bình C. Cao D.Rất cao

19. Những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người .

A. Hà Nội. Hải Phòng, Thành phố HCM .

B. Hà Nội , Đà Nẵng , Thành Phố Hồ Chí Minh

C. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

D. Thành Phố HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu .

20. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay là:

A. Nhà nước B. Tập thể C. Tư nhân D. Đầu tư nước ngoài.

5
18 tháng 12 2018

1.A

2.D

3.A

4.C

5.C

6.D

7.C

8.D

9.D

10.A

11.A

12.D

13.D

14.D

15.A

16.C

17.C

18.C

19.B

20.A

19 tháng 12 2018

Câu 1.A

Câu 2.D

Câu 3.A

Câu 4.C

Câu 5.C

Câu 6.D

Câu 7.C

Câu 8.D

Câu 9.D

Câu 10.A

Câu 11.A

Câu 12.D

Câu 13.D

Câu 14.D

Câu 15.A

Câu 16.C

Câu17.C

Câu18.C

Câu 19.B

Câu 20.A

Good luck <3

6 tháng 7 2017

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

 

b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh. 

7 tháng 11 2019

a) Tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) và các dân tộc ít người ở nước ta

* Dân tộc Việt (Kinh)

 Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.

* Các dân tộc ít người: phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cá. Người Dao sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 - 1.000 m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.

- Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, người Ê-dê  Đắk Lắk,  Gia-rai ở Kon Turn và Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng,...

- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh.

* Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi.

- Một số dân tộc ít người từ miền Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.

- Một số dân tộc vùng hồ thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Sơn La sống hòa nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư.

 

- Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, môi trường được cải thiện.