K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b,CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

30 tháng 10 2018

Chọn đáp án: b) KClO3c) KMnO4.

2KClO3 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 2KCl + 3O2

2KMnO4 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 K2MnO4 + MnO2 + O2

4 tháng 12 2017

1.

a) Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: KClO3, KMnO4.

b) tất cả phản ứng điều chế oxi được coi là phản ứng phân hủy

2.

a) 2HgO –nhiệt độ 2Hg + O2↑

Số mol HgO= 13.02/217=0.06

theo PTHH số mol O2= 0.06/2= 0.03

thể tích O2 ở đktc là : 0.03*22.4= 0.672 lít

4 tháng 12 2017

câu 2b mình ko hiểu nên ko bt làm

ngoam

Câu 21: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3                 B. KMnO4                       C. CaCO3               D. KClO3 và  KMnO4 Câu 22: Tổng hệ số của chất tham gia và sản phẩm là      2KClO3 toà 2KCl + 3O2 A. 2&5                   B. 5&2                     C. 2&2                            D. 2&3Câu 23: Có những cách nào điều chế oxi trong công nghiệp A. Dùng nguyên liệu là không khí          B. Dùng nước làm nguyên...
Đọc tiếp

Câu 21: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3                 B. KMnO4                       C. CaCO3               D. KClO3 và  KMnO4

Câu 22: Tổng hệ số của chất tham gia và sản phẩm là     

2KClO3 toà 2KCl + 3O2

A. 2&5                   B. 5&2                     C. 2&2                            D. 2&3

Câu 23: Có những cách nào điều chế oxi trong công nghiệp

A. Dùng nguyên liệu là không khí          B. Dùng nước làm nguyên liệu

C. Dùng kim loại và axit                           D. Dùng nước và không khí.

Câu 24: Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là

2                       B. 3                           C. 2 hay nhiều sản phẩm      D. 1

Câu 25: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc  

A. 4,8 l                   B. 3,36 l                    C. 2,24 l                               D. 3,2 l

1
24 tháng 3 2022

21.

$2KClO_3\xrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2$

$2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$

$\to D$

22.

$2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2$

$\to A$

23. $D$

24. $C$

25.

$n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1(mol)$

$2KClO_3\xrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2$

Theo PT: $n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15(mol)$

$\to V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)$

$\to B$

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm làA. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl2  + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2.             B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng  thế là? Phản ứng phân hủy là?

          A. 3Fe +2O2  Fe3O4                         B. NaOH  + HCl ® NaCl + H2O.

          C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.  D. H2 + PbO  Pb + H2O.

Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây đều là oxit? oxit axit? Oxit bazơ?

          A. O2, FeO, P2O5.                                                 B. BaO, H2CO3, P2O5.

          C. K2O CaO, SO2.                                                 D. A2O3, SO3, HCl.

Câu 12: Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

  Đốt phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

   

Câu 13: Hình vẽ nào dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí oxi, khí hiđro?

 

A

B

C

D

Câu 14: Khi gặp đám cháy xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt không? Vì sao?

Câu trả lời đúng là

      A. Có, vì nước ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với không khí.                     

      B. Có, vì nước giúp giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

      C. Không, vì nước làm đám cháy lan rộng hơn do xăng dầu không tan và nhẹ hơn nước.

      D. Không, vì nước sẽ pha loãng xăng dầu làm đám cháy lan rộng hơn.

Câu 15: Để thu khí Hidro , khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải làm đặt bình thu khí như thế nào? Vì sao?  

4
27 tháng 2 2022

mn chỉ em vs ạ

 

27 tháng 2 2022

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2            B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2OCâu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?

A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2O

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2

Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:

A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.

C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                  D. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5

Câu 4: Thành phần không khí gồm:

A.21% N2; 78% O2; 1% khí khác.                  B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác.

C. 78% O2; 21% N2; 1% CO2.                       D. 78% O2; 21% N2; 1% CO2

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không dùng để dập tắt sự cháy?

A. Cung cấp đủ không khí cho sự cháy             

B.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

C.Cách li chất cháy với khí oxi.                        

D.Hạ nhiệt độ và cách li chất cháy với khí oxi.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 7: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí:

A.Không màu                                       B.Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Ít tan trong nước                              D.Có tác dụng với O2 trong không khí

Câu 8: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là:

A.1:1                           B. 1:2                           C. 2:1                             D.1:3

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, chất nào có thể dùng để điều chế Hiđro?

A. Zn và H2O                                    B. Zn, dd HCl            

C. Cu, dd HCl                                    D. Fe, dd CuCl2                      

Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với

A.một nguyên tố kim loại                               B.một nguyên tố phi kim

C. các nguyên tố khác                                   D. một nguyên tố khác

2
5 tháng 3 2022

tách nhỏ ạ

5 tháng 3 2022

1D

2C

3D

4B

5A

6B

7B

8C

9B

10D

11A

12D

13D

14A

15B

16B

17B

18B

19B

20C

24 tháng 2 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

     0,06----------------0,03

n Fe3O4 =\(\dfrac{6,96}{232}\)=0,03 mol

=>VO2=0,06.22,4=1,344l

24 tháng 2 2022

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6.96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

                     0,06      0,03

\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

 

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{KMnO_4}=n.M=0,25.158=39,5\left(g\right)\)

\(c,Theo.PTHH:n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\\ m_{K_2MnO_4}=n.M=0,125.197=24,625\left(g\right)\\ m_{MnO_2}=n.M=0,125.87=10,875\left(g\right)\\ m_{hh.chất.rắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=24,625+10,875=35,5\left(g\right)\)

14 tháng 1 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,25------------0,125------0,125----0,125 mol

n O2=\(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol

=>m KMnO4=0,25.158=39,5g

=> m chất rắn=0,125.197+0,125.87=35,5g

 

Câu 1: Oxit là: A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó. D. Cả A, B, C đúng. Câu 2: Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước. A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO. C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai. Câu 3 : Ứng dụng của hiđro là: A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit là:

A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 2: Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai.

Câu 3 : Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu

D. Tất cả các ứng dụng trên

Câu 4 : Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước

C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

Câu 5: Tính chất hoá học của oxi là:

A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim

C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên

1
22 tháng 4 2020

Câu 1: Oxit là:

A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 2: Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai.

Câu 3 : Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu

D. Tất cả các ứng dụng trên

Câu 4 : Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước

C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

Câu 5: Tính chất hoá học của oxi là:

A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim

C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên

22 tháng 4 2020

bạn làm sai câu 2

câu 1 : bổ túc, cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào P2O5 + H2O → ? ? + H2O → NaOH + H2 ↑ ? → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ ? + ? → K2O Câu 2 : Cho các chất KCIO3, CaO, Fe, SO2, Cu, Fe2O3 Hãy viết PTHH của : a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro c, Chất bị nhiệt phân hủy Câu 3 : Hãy trình bày các cách nhận biết các dung dịch không màu đựng...
Đọc tiếp

câu 1 : bổ túc, cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào

P2O5 + H2O → ?

? + H2O → NaOH + H2

? → K2MnO4 + MnO2 + O2

? + ? → K2O

Câu 2 : Cho các chất KCIO3, CaO, Fe, SO2, Cu, Fe2O3 Hãy viết PTHH của :

a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro

c, Chất bị nhiệt phân hủy

Câu 3 : Hãy trình bày các cách nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt là H2SO4, KOH, NaCl bằng phương pháp hóa học

Câu 4 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao

b, Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần dùng để điều chế được 46,4 g oxit sắt từ

b, Tính số gam kali pemanganat ( KMnO4) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho PƯ trên. Biết hiệu suất của PƯ là 85%

( Cho Fe = 56; K= 39; O=16;Mn=55)

1
22 tháng 4 2019

câu 1

P2O5+H2O----------->H3PO4

Na+H2O----->NaOH+ H2

KMnO4------>K2MnO4+MnO2+O2

K+O2----->K2O