K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Đáp án B. 

Các cạnh từ bé đến lơn tạo thành một cấp số cộng có u 1 = 25  và công sai d = 3 . Gọi số cạnh của đa giác là  n ≥ 3

Chu vi là

S n = u 1 + u 2 + u 3 + … + u n = n u 1 + n ( n − 1 ) 2 d  

⇒ 155 = n 25 + n ( n − 1 ) 2 .3 ⇒ n = 5 n = − 62 3 ( 1 ) .

Vậy đa giác đó là ngũ giác.

Nhận xét: Độc giả có thể thử từng phương án vào để tìm kết quả.

29 tháng 7 2018

22 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi số cạnh đa giác là n ta có

  44 n − 3 1 + 2 + ... + n − 1 = 158 ⇔ 44 n − 3 n n − 1 2 = 158

⇔ 3 n 2 − 91 n + 316 = 0 ⇒ n = 4

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Giả sử đa giác đã cho có n cạnh thì chu vi đa giác đó là S n = u 1 + u 2 + . . + u n  với u 1 , u 2 , . . , u n  lần lượt là số đo các cạnh của đa giác 0 < u 1 < u 2 < . . . < u n = 44 c m

Suy ra S n = u 1 + u n . n 2

  

Do n ∈ ℕ  nên u 1 + 44  là ước nguyên dương của 316

Mà 316 = 2 7 . 79  nên u 1 = 44 ∈ 2 ; 4 ; 79 ; 158 ; 316  

* Với u 1 + 44 = 2 ⇔ u 1 = - 42 < 0  (Loại).

* Với  u 1 + 44 = 4 ⇔ u 1 = - 40 < 0  (Loại).

* Với  u 1 + 44 = 79 ⇔ u 1 = 35 ⇔ n = 4  

* Với  u 1 + 44 = 158 ⇔ u 1 = 114 ⇔ n = 2  (Loại do số cạnh của một đa giác luôn lớn hơn 2, tức là n > 2 , n ∈ ℕ )  .

* Với  u 1 + 44 = 316 ⇔ u 1 = 272 ⇔ n = 1  (Loại).

Vậy đa giác đã cho có 4 cạnh.

19 tháng 5 2017

Đáp án B

Ta sắp xếp các cạnh giá trị u 1 ; … u n  tăng dần theo cấp số cộng là 3. Khi đó ta có:

           S n = 158 u n = 44 ⇔ u 1 + 44 . n 2 = 158 u 1 + 3 n − 1 = 44 ⇔ u 1 = 47 − 3 n 47 − 3 n + 44 . n = 316         *

           * ⇔ 3 n 2 − 91 n + 316 = 0 ⇔ n = 4 T M n = 79 3 L

7 tháng 7 2019

Đáp án B

20 tháng 12 2016

bạn ơi, đề có sai ko z, sao số xáu thế

26 tháng 11 2018

Đáp án B.

*Đa giác lồi (H) có 22 cạnh nên cũng có 22 đỉnh. Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác (H) là C 22 3 = 1540  (tam giác)

Suy ra số phàn tử của không gian mẫu Ω là n ( Ω ) = C 1540 2 .  

*Số tam giác của một cạnh là cạnh của đa giác (H) là 22.18 = 396 (tam giác).

Số tam giác có hai cạnh là cạnh của đa giác (H) là 22 (tam giác)

Số tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H) là:

1540 – 396 – 22 = 1122 (tam giác).

Gọi A là biến cố “Hai tam giác được chọn có 1 cạnh là cạnh của đa giác (H) và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H)”

Số phần tử của A là n ( A ) = C 396 1 . C 1122 1 .  

*Vậy xác suất cần tìm là

P ( A ) = n ( A ) n ( Ω ) = C 396 1 . C 1122 1 C 1540 2 = 748 1995 ≈ 0,375.  

1 tháng 6 2017

7 tháng 8 2019

Đáp án A

Số tam giác tạo bởi các đỉnh của đa giác là C 7 3 = 35  

Số tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác là 7

Số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác là 7.3 = 21 

Vậy số tam giác tạo bởi đỉnh của đa giác và không có cạnh trùng với cạnh của đa giác là 35 - (7 + 21) = 7 tam giác.