K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

Các kĩ năng

Các thao tác

Thời gian

Hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.

- Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

 

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

1.

+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.

ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.

+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :  

-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.

-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

-Lắng nghe hơi thở trở ra.

-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2

Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo

Nên đặt ng đó nằm chỗ khô ráo, thoáng khí. Nếu thấy ng đó bất tỉnh hãy xem ng đó còn thở hay không. Kiểm tra trong miệng ng đó có những dị vật làm cảng trở đường thở và lấy ra nhanh chóng. Khi ng đó ngưng thở, tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực ở nửa dưới xương ức. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt theo trong 2 phút để mở đường thở cho ng ấy.

Trường hợp ng đó còn thở, hãy đặt trẻ ở tư thế nằm nghiêng một bên để ng đó nôn ói nước hoặc các chất khác ra ngoài. Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm bằng cách đắp lên người đó chăn hay một tấm khăn khô. Sau đó nhanh chóng đưa ng đó đến cơ sở y tế ngay cả khi ng đó có vẻ như bình thường hoặc đã hồi phục hoàn toàn sau sơ cứu vì nguy cơ khó thở có thể xảy ra vài giờ sau ngạt nước.

7 tháng 11 2021

Tham khảo

Nên đặt ng đó nằm chỗ khô ráo, thoáng khí. Nếu thấy ng đó bất tỉnh hãy xem ng đó còn thở hay không. Kiểm tra trong miệng ng đó có những dị vật làm cảng trở đường thở và lấy ra nhanh chóng. Khi ng đó ngưng thở, tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực ở nửa dưới xương ức. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt theo trong 2 phút để mở đường thở cho ng ấy.

Trường hợp ng đó còn thở, hãy đặt trẻ ở tư thế nằm nghiêng một bên để ng đó nôn ói nước hoặc các chất khác ra ngoài. Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm bằng cách đắp lên người đó chăn hay một tấm khăn khô. Sau đó nhanh chóng đưa ng đó đến cơ sở y tế ngay cả khi ng đó có vẻ như bình thường hoặc đã hồi phục hoàn toàn sau sơ cứu vì nguy cơ khó thở có thể xảy ra vài giờ sau ngạt nước.

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Đối với hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
- Tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp
- Cứ làm lien tục cho đến khi nạn nhân tỉnh dậy
Đối với ấn lồng ngực:
- Cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
- Sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Cứ làm liên tục đến khi nạn nhân tỉnh dậy

3 tháng 3 2022
Phương pháp hà hơi thổi ngạt : Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi thông qua đường dẫn khí. Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân.  
23 tháng 11 2016
Các kĩ năngCác thao tácThời gian
Hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.

- Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Ấn lòng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

 

Câu 4:

Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có.

Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần.

Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.

Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra.

Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.

Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần.

Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Lưu ý

Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập (nhưng có thể gây ra thương tổn nguy hiểm). Không được hô hấp nhân tạo nếu:

- Tim nạn nhân ngừng đập.

- Bạn không biết cách hô hấp nhân tạo.

Câu 1:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt ⇒ Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

29 tháng 11 2017

phương pháp hà hơi, thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối:

Bước 1 : Đặt mũi nạn nhân nằm ngửa , đầu ngửa ra phía sau , bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay

Bước 2 : Tự híu một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân , không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

Bước 3: Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

Bước 4 : Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

13 tháng 12 2017

- Hà hơi thổi ngạt

B1 : Đặt nạn nhân nằm ngửa

B2: bịt mũi nạn nhân

B3 : hít hơi mạnh rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân

B4: thổi liên tục 12-20 lần/phút

- Ấn lồng ngực

B1: Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối cao, đầu hơi ngửa sau.

B2: cầm 2 cổ tay nạn nhân, dùng sức nặng cơ thể ấn mạnh ngực đẩy không khí ra ngoài.

B3: thực hiện ấn mạnh 12-20 lần/phút

27 tháng 12 2017

* Phương pháp hà hơi thổi ngạt :

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

- Thổi liên tục với 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

* Phương pháp ấn lồng ngực :

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau

- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài ( khoảng 200 ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân

- Thực hiện liên tục như thế với 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

13 tháng 11 2017

pp hà hơi thổi ngạt mang lại hiệu quả cao hơn.

+đảm bảo đc số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi

+ không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy be sườn)