K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

quỹ chung của nhà nước hoặc của một tổ chức

26 tháng 1 2021
Danh từ

quỹ chung của nhà nước hoặc của một tổ chức

đóng góp vào công quỹ

tiền công quỹ

Đồng nghĩa: công khố

Coi thử nè bạn

15 tháng 12 2017

1. Giúp ta vừa có thể thành lập đội quân tinh Nhuệ, vừa phát triền nền nông nghiệp của đất nước.

2. gd là gì vậy bạn?

3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của nhà Lý phát triển. Các công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn, mang tính độc đáo, tinh vi và đặc sắc.

4. Giống: Thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Khác: Lý: Cấm quân và quân địa phương. Trần: Cấm quân và quân lử các lộ, theo chính sách quân cốt tinh Nhuệ không cốt đông.

5. Do nhà nước còn non trẻ. Do không đoàn kết được nhân dân. Quân đội chưa vững mạnh.

17 tháng 12 2017

gd là giáo dục á
mong bn trả lời tiếp câu 2

28 tháng 1 2021

thống kê các mốc lịch sử của cuộc khởi nghĩa nam sơn câu hỏi 710081 - hoidap247.com

31 tháng 1 2021

thống kê các mốc lịch sử của cuộc khởi nghĩa nam sơn câu hỏi 710081 - hoidap247.com

28 tháng 2 2018

là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tửđề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Álà Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam.

1 tháng 10 2016

nx: mềm dẻo nhưng kiên quyết để tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.

tick cho mik nháok

25 tháng 10 2016

vừa mềm dẻo vừa kiên quyếthihi

12 tháng 12 2017

-Chính sách ngụ binh ư nông là : gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Ưu điểm của chính sách là : Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

2.

a) Nguyên nhân thắng lợi

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

b) Ý nghĩa lịch sử

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

12 tháng 12 2017

cảm ơn bn

11 tháng 4 2017

1.

Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ.
30 tháng 4 2021

Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :

- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang

- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng

- Chia cắt đất nước

Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :

- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang

- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng

- Chia cắt đất nước