K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Câu 1: (1.5 điểm) Nêu cách sử dụng kính hiển vi ?

Câu 2 :(3 điểm) Nhờ vào đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định? Ñeå goùp phaàn xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp, an toàn trường em đã phát động phong trào thi đua, lớp em đã tổ ch ức thực hiện như thế nào? Câu 3: (3 điểm) Ở thực vật hô hấp và quang hợp có những điểm giống và khác nhau nào? Câu 4: (3 điểm) Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thân?. Câu 5:(2,5 điểm) Viết sơ đồ quang hợp? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột, lấy những nguyên liệu đó từ đâu? Câu 6: (1 điểm) Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm tr ụ c ầu ? Tại sao? Câu 7: (2 điểm) Đa dạng thực vật là gì ? Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? Câu 8: (4 điểm) Vẽ và chú thích sơ đồ sự lớn lên của tế bào?

17 tháng 4 2018

Lớp mấy vậy bạn để mình tìm cho?thanghoa

21 tháng 3 2021

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

 

- Noãn sau khi thụ tinh:

 

+ Hợp tử phát triển thành phôi

 

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

 

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

 

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt. 

 

Sau khi thụ tinh, các bộ phận của quả và hoa phát triển :

- Quả do bầu, nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

- Một số cây sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận hoa. 

- Ví dụ như phần đài hoa vân còn lại trên quả các loại cây :Hồng, cà chua, ... 

- Phần đầu nhụy, vòi nhũy cũng giữ lại ở quả :Chuối, ngô,...

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021

Rau tóc tiên là rau gì vậy? Mình chỉ biết cây lạc tiên. Hoặc bạn có thể cho mình biết tên khoa học của nó để mình tìm hiểu giúp.

7 tháng 5 2021

Có lẽ là 1 loại rong biển có hình dáng giống tóc.

20 tháng 10 2016

bạn tự ôn đi

21 tháng 10 2016

vậy mik hỏi nha:

1. Cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:........................................

2. Thân đứng gồm mấy dạng?

3. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá là gì?

4. Thân gồm những bộ phận nào? Có mấy loại?

5. Vai trò của chồi ngọn là gì?

 

14 tháng 3 2022

ko gian lận đâu bn ơi

14 tháng 3 2022
18 tháng 12 2016

Mỗi trường một đề mà

cố lên

19 tháng 12 2016

bạn cho để bọn mình tham khảo Lê An Nguyên

6 tháng 4 2017

. Lần 1 hay lần 2 vậy bạn?

21 tháng 11 2016

uk, xong rùi đó bn Leona

13 tháng 5 2016

Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo là :

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống ở môi trường nước
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng .

 

13 tháng 5 2016

Giống: cơ thể đều có dạng rễ, thân, lá đều không có hoa, quả, chưa có mạch dẫn bên trong 
Khác: nấm không có diệp lục như tảo nên sinh sản bằng hoại sinh

21 tháng 10 2016

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cây có rễ chùm bao gồm:

A. Cây lúa, cây tỏi, cây cải. C. Cây hồng xiêm, cây hành, cây tre.

B. Cây hành, cây ngô, cây lúa. D. Cây cải, cây rau muống, cây bưởi.

Câu 2: Tế bào lông hút nằm ở phần:

A. Mạch gỗ C. Ruột

B. Thịt vỏ D. Biểu bì

Câu 3: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan:

A. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ\(\rightarrow\) thân\(\rightarrow\) lá.

B. Lông hút qua vỏ\(\rightarrow\) mạch rây của rễ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

C. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ \(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

D. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch rây \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\) lá.

Câu 4: Mướp, bầu, bí, khổ qua thuộc loại:

A. Thân cỏ B. Thân bò

C. Thân leo D. Thân gỗ

Câu 5: Muốn xác định được tuổi của cây, người ta thường dựa vào:

A. Độ cao của cây

B. Độ lớn của thân cây

C. Độ dày của phần ruột

D. Số vòng gỗ hàng năm của cây

Câu 6: Củ gừng là loại:

A. Thân củ nằm dưới mặt đất

B. Thân rễ nằm trên mặt đất

C. Thân rễ nằm dưới mặt đất

D. Thân củ nằm trên mặt đất

Câu 7: Trụ giữa của rễ có:

A. Mạch gỗ

B. Thịt vỏ

C. Các bó mạch ( Mạch gỗ, mạch rây)

D. Lông hút

Câu 8: Người ta thường bấm ngọn cho những cây:

A. Bí đỏ, mồng tơi

B. Cà chua, bông

C. Bầu, bí, cà phê

D. Bí đỏ, mồng tơi, cà chua, bông, bầu, bí, cà phê

Câu 9: Trồng những cây nào sau đây sẽ tăng nguồn đạm cho đất?

A. Cây họ lúa

B. Cây khoai lang, khoai tây

C. Cây họ đậu

D. Cây sắn, rau ăn

Câu 10: Lúa, bắp, cỏ, cỏ mần trầu thuộc loại:

A. Thân cỏ

B. Thân cột

C. Thân quấn

D. Thân gỗ

Câu 11: Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với việc bấm ngọn là để:

A. Cây mọc cao hơn, tốt hơn

B. Thức ăn dồn vào các cành còn lại

C. Cho chồi hoa, chồi lá phát triển

D. Cho cây có đủ chất dinh dưỡng, phát triển tốt, năng suất cao

Câu 12: Su hào là một loại:

A. Rễ củ nằm dưới mặt đất

B. Thân củ nằm dưới mặt đất

C. Thân củ nằm trên mặt đất

D. Rễ củ nằm trên mặt đất

Câu 13: Những thân cây già đôi khi bị rỗng ruột nhưng vẫn sống vì:

A. Chất dinh dưỡng vẫn còn

B. Lá vẫn chế tạo được chất hữu cơ

C. Còn phần vỏ để bảo vệ

D. Các mạch vẫn còn

Câu 14: Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia tế bào

B. Chồi ngọn

C. Mô phân sinh ngọn

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 15: Cây trồng lấy củ như khoai lang, cà rốt thì cần nhiều:

A. Đạm B. Lân C. Kali D. Đạm và lân

21 tháng 10 2016

thanh bạn sầu mắc