K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Gọi d là \(ƯC\left(2n+3;3n+4\right)\)

Ta có: \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+9⋮d\)

          \(3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\left(đpcm\right)\)

5 tháng 11 2017

Bn ghi ro de ra

12 tháng 10 2018

đặt S=1.2.3+2.3.4+....+47.48.49

4S=1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+...+47.48.49.(50-46)

4S=1.2.3.4-1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+....+47.48.49.50-46.47.48.49

4S=47.48.49.50-1.2.3

S=(47.48.49.50-1.2.3):4

12 tháng 10 2018

cool queen đúng rồi

20 tháng 2 2016

mk cũng giống bạn

20 tháng 2 2016

bn phai viet duyet di nhanh

duyet di nhanh

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

20 tháng 10 2017

Mình nghĩ đề bài thế này mới đúng : 1.2.3+2.3.4+...+48.49.50

Đặt B = 1.2.3 + 2.3.4 + ....... + 48.49.50

B = 1.2.3 + 2.3.4 +....+ 48.49.50
\(\Rightarrow\)4B= 1.2.3.4 + 2.3.4.4 +.....+48.49.50.4
=1.2.3.4 + 2.3.4.(5-1) +.....+48.49.50.(51-47)
=1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 +.....+ 48.49.50.51 - 47.48.49.50
=48.49.50.51

= 1499400

Vậy 1.2.3 + 2.3.4 + ....... + 48.49.50 = 1499400

20 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn

23 tháng 6 2016

Ta có: (n+1)n:2=36

=> (n+1)n=36.2=72

Ta thấy n+1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 72 =8.9=> n =8

23 tháng 6 2016

Số số hạng là : (n-1):2+1

Vì n là số lẻ => n-1 chia hết cho 2 => số số hạng= k+1

Ta có: (n+1)(k+1)=72 

Vì n+1 là chẵn => các ước của 72 là số chẵn là 2;4;8;6;12;24;72;18;36

Vì k+1 lớn hơn  4 ( 1+3+5+7=15 <36) 

=> n+1 <72:4 =18

=> n+1 thuộc 6;8;12;4;2

Thử chọn 

  

22 tháng 3 2023

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)