K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

291 < 292 = (22)46 = 446 < 546 < 553 

=> 291 < 553 

    Vậy 291 < 553 

            ~ Hok tốt ~

15 tháng 9 2018

Làm theo cách lớp 6 là không được sử dụng máy tính nên sẽ không tính được 2^13 và 5^5. 
ta làm theo cách sau: 

ta sẽ mượn một số trung gian để so sánh. số trung gian mình chọn ở đây là 6^35. 
Ta luôn có 5^35 < 6^35 (1). 
có 6^35 = (2.3)^35 = 2^35 . 3^35 = 2^35 . 3^(5.7) = 2^35 . (3^5)^7. 
có 2^91 = 2^(35 + 56) = 2^35 . 2^56 = 2^35 . 2^(8.7) = 2^35 . (2^8)^7. 
do lớp 6 đã được học lũy thừa cơ số 2 và cơ số 3 từ 0 đến 10 rồi, nên ta có thể làm tiếp như sau: 
ta thấy 3^5 = 243 < 2^8 = 256 nên (3^5)^7 < (2^8)^7 
=> 2^35. (3^5)^7 < 2^35. (2^8)^7 hay 6^35 < 2^91 (2) 
từ (1) và (2) ta có 5^35 < 6^35 < 2^91 hay 5^35 < 2^91. có điều phải chứng minh! XONG!

6 tháng 3 2017

a,<

b,>

c,>

d,<

6 tháng 3 2017

a     <

b        >

c      >

d      <

24 tháng 8 2015

ta có:C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32)+(33+...+311)

=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

=1.13+...+39.13

=(1+...+39).13 chia hết cho 13

b.C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)

=1.40+...+38.40

=(1+...+38).40 chia hết cho 40

26 tháng 8 2015

cảm ơn bạn "ANGLE LOVE" nhiều nhé!

thanks! hi ....hi ...!

24 tháng 3 2017

Ta thấy: 1/101>1/300

1/102>1/300

...

1/299>1/300

=>1/101 + 1/102 + ... + 1/299 > 1/300 + 1/300 + ... + 1/300(199 số hạng sử dụng gau- xơ)

=>. 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 1/300 + 1/300 + ... + 1/300 ( 200 số hạng)

=> 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 1/300. 200

=> 1/101 + 1/102 + ... + 1/300> 2/3

Vậy 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 2/3 ( đpcm)

24 tháng 3 2017

Sách bài tập gì ?

3 tháng 4 2018

goi d(12n+1;30n+2)         d là ước của hai số đó

\(\hept{\begin{cases}12n+1chiahetchod\\30n+2chiahetchod\end{cases}}\)<=> sau đó bn cm 1 chia hết cho d là xg

17 tháng 2 2016

(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0

=> tích có lẻ thừa số nguyên âm

+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm

Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm

=> -4 < x2 < 11

=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)

=> x thuộc {0; 1; 2; 3}

+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm

Xét tương tự

19 tháng 2 2020

x+ 7 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5

=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5

=> 2 \(⋮\)x+5

=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}

=>  x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}

Vậy...

+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)

+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5

=>x+7-x-5\(⋮\)x+5

=>2\(⋮\)x+5

=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}

=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}

Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}

Chúc bn học tốt

28 tháng 3 2016

0,5x - 2/3x = 5/12

=> x(0,5 - 2/3) = 5/12

=> -1/6x = 5/12

=> x = (5/12) / (-1/6)

=> x = -5/2 

22 tháng 7 2016

Ta có:

6415 = (26)15 = 290

3218 = (25)18 = 290

Vì 290 = 290

=> 6415 = 3218

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@