K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Thiết nghĩ bạn nên xoay cái hình lại trước khi đăng để người giải có thiện cảm hơn mà trả lời nhé!

12 tháng 12 2021

Vì \(CM;CA\)  là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) (gt)

         \(\Rightarrow OC\) là tia phân giác của  \(\widehat{MOA}\)  ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 

          \(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (1)

Vì \(DM;DB\) là hai tiếp tiếp  tuyến cắt nhau của (O) (gt)

         \(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)  ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 

           \(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (2) 

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)(3) 

Từ 1; 2 và 3 ta được : \(2\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)

b) Vì \(CM;CA\) là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) (gt)

        \(\Rightarrow CM=CA\) (t/c hai \(t^2\) cắt nhau) (4)

     Vì \(DM;DB\)  là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) (gt)

        \(\Rightarrow DM=DB\) (t/c hai \(t^2\) cắt nhau) (5)

Xét \(\Delta COD\) vuông tại O; OM là đường cao: 

         \(OM^2=CM.MD\) (6)

Từ 4;5 và 6 ta có: \(R^2=AC.BD\) ( vì CM = CA; DM = DB)