K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

b) 917-(417-65)

= 917- 352

= 565

c) 31-[26-(2017+35)]

=  31-[26-2052]

= 31- (-2026)= 31+2026= 2057

g) -418-{-218-[-118-(-131)]+2017}

= -418-{-218-[-118+131]+2017}

= -418-{-218-13+2017}

= -418-1786

= -2204

Các câu còn lại thì bạn làm tương tự nha!( nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngoặc làm trước ngoài ngoặc làm sau)

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

23 tháng 8 2023

bạn chờ một tí đi nhé, có thể máy chưa cập nhật lên thôi

23 tháng 8 2023

ok

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

17 tháng 11 2021

Chụp hơi mờ, bn thông cảm

undefined

17 tháng 11 2021

gọi số bi của 3 bạn Tâm, Bình , An lần lượt là : x, y, z\

  Ta có :\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{z}{7}\) và x + y + z = 45

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

   \(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{7}\)\(\dfrac{x+y+z}{3+5+7}\)= 3

        \(\Rightarrow\)x = 3.3 =9

             y = 3.5 = 15

              z = 3.7 = 21

20 tháng 12 2016

x^2 - 3x - 4=0

x^2 - 3x =0+4

x^2 -3x=4

x.x-3x=4

x.(x-3)=4

Suy ra x>3 và x ko thể bằng 3 

Vậy x xhir có thể là 4

20 tháng 12 2016

=x^2+x-4x-4

=(x^2+x)-(4x+4)

=x(x+1)-4(x+1)

=(x+1)(x-4)

=>

x=-1

x=4

30 tháng 1 2017

\(2^x+2^{x+1}=48\)

\(2^x.1+2^x.2^1=48\)

\(2^x.\left(1+2\right)=48\)

\(2^x.3=48\)

\(2^x=48\div3\)

\(2^x=16\)

\(2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

VẬy x =4

30 tháng 1 2017

2x+2x+1=48

=>1.2x+2x.2=48

=> 2x.(1+2)=48

=> 2x.3=48

=> 2x=48:3

=> 2x=16

=>2x=24 

=> x=4

Vậy x=4

17 tháng 5 2023

Em cần cụ thể bài mô?

11 tháng 11 2021

tổng 2 góc trong cùng phía bằng 180o.

11 tháng 11 2021

Chọn D