K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl = 8,1/27 = 0,3 mol; nH2SO4 = 200.14,7/100/98 = 0,3 mol.

Như vậy, Al dư và H2SO4 đã hết. Dung dịch thu được là dung dịch của Al2(SO4)3.

mdd = mAl(tan) + 200 - mH2 = 27.0,2 + 200 - 2.0,3 = 204,8 g.

C% = 342.0,1/204,8 = 16,7%.

Thể tích dung dịch: V = mdd/d = 204,8/0,8 = 256 ml = 0,256lit.

---> CM = nAl2(SO4)3/V = 0,1/0,256 = 0,39M.

6 tháng 4 2016

K + H2O ---> KOH + 1/2H2

Na2O + H2O ---> 2NaOH

nK = 2nH2 = 0,3 mol ---> mK = 39.0,3 = 11,7g. ---> mNa2O = 24,1 - 11,7 = 12,4 g. ---> nNa2O = 12,4/62 = 0,2 mol.

mdd = 24,1 + 176,2 - 0,15.2 = 200 g ---> C%(KOH) = 56.0,3.100/200 = 8,4%; C%(NaOH) = 40.0,4.100/200 = 8%.

V = mdd/d = 200/1,8 = 111,11 ml ---> CM(KOH) = 0,3/0,11111 = 2,7 M; CM(NaOH) = 0,4/0,11111 = 3,6 M.

18 tháng 4 2017

16 tháng 4 2019

18 tháng 4 2017

Đáp án là B.

Chất rắn Y chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe.

14 tháng 12 2019

Chất rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

Y + HCl → 0,035 mol H2 nên n(Fe trong Y) = 0,035 mol

→ n(Fe phản ứng) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol

Đặt n(AgNO3) = x ; n(Cu(NO3)2) = x

Áp dụng ĐLBT mol e : n(AgNO3) + 2n(Cu(NO3)2) = n(Al) + n(Fe phản ứng)

 → x = 0,04 mol

→ CM(AgNO3) = CM(Cu(NO3)2) = 0,4M → Đáp án B

6 tháng 5 2017

-mNaOH(dd2)= (200*23,56%)/100%=47,12(gam)

-mdd1=(47,12*100%)/20%=235,6(gam)=> a= 235,6(gam)

=> mNaOH(dd1)=mNaOH(dd2)=47,12(gam)

-PTHH: Na + H2O -> 2NaOH(dd1)

-mNaOH=(gam) => nNaOH=47,12/40=1,178(mol)

-Theo pt: nNa=1/2nNaOH => nNa=1/2*1,178=0,589(mol)

=> mNa= 0,589*23=13,547(gam) => m=13,547 (gam)

26 tháng 10 2017

1 tháng 12 2015

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

1 tháng 12 2015

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.