K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Trả lời :

Ý nghĩa của câu trên là : Ông cha ta dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

24 tháng 3 2021

Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.

Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.

Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.

Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào.

Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.


 

12 tháng 2 2020

a) từ đồng âm: chín, chín

b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc

chín(2): số 9, số nhiều

c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d)  “Trăm hay không bằng tay quen”

Mình chỉ biết như thế thôi.

26 tháng 3 2021

a. Từ đồng âm: Chín

b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.

   Chín 2: số thứ tự

c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.

d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết

   - 

22 tháng 11 2016

bác 1: Bác tôi là một giáo viên.

bác 2: Ý kiến đó đã bị bác bỏ

bác 3: Hôm nay có món trứng bác.

14 tháng 11 2018

Bác 1: Bác tôi choi đàn rất giỏi

Bác 2: Thầy cô đã bác bỏ ý kiến của tôi

Bác 3: Mẹ tôi đang bác trứng

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Công cha như núi ngất trời 

Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông 

Núi cao, biển rộng mênh mông 

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.     

Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam

28 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

Cha mẹ sinh dưỡng và nuôi nấng ta lên người. Công lao của của cha được ví như ngọn núi Thái Sơn – ngọn núi cao và hùng vĩ nhất của Trung Quốc, để thấy được sự hi sinh và vất vả của cha không thể kể xiết và đong đếm được. Ngọn núi ấy được lớn dần theo năm tháng nhờ sự nâng lên của người mẹ Trái Đất và tình cha cũng ngày càng đong đầy. Sử dụng hình ảnh ngọn núi để ví với người cha cũng là ngầm ý so sánh về vai trò trụ cột, là chỗ dựa vững chắc cho cả gia đình, là người mang gánh nặng lo toan giữa cuộc đời. Ta thêm trân trọng và thấu hiểu nỗi vất vả, khó khăn mà cha gánh vác. Còn với mẹ, đó là ơn nghĩa sinh thành, mẹ đã hi sinh cả bản thân để đổi lại nụ cười và hạnh phúc của con. Nước trong nguồn chẳng bao giờ cạn như tình mẹ mênh mang, chảy dài theo dòng sông cuộc đời của con. Dòng nước ấy khiến ta nghĩ đến dòng sữa trắng trong của mẹ, đã nuôi ta khôn lớn từ thuở lọt lòng. Mội giọt sữa thơm là bao chắt chiu, tình cảm mẹ dành cho con. Công ơn nghĩa nặng được ví như biển rộng núi cao, mênh mông và trường tồn mãi mãi theo thời gian. Bởi vậy “cù lao chín chữ”, công lao cha mẹ ta hãy mãi khắc ghi và thể hiện tấm lòng hiếu thảo với mẹ cha. Bài ca dao bằng những hình ảnh, ngôn từ giản dị nhưng sâu sắc và thấm thía vô cùng. Đó là lời nhắc nhở với mỗi chúng ta theo suốt cuộc đời về tình cảm thiêng liêng, bất tử dành cho cha mẹ.

2, các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" ko đồng nghĩa , Vì :

- Chiều chiều kết hợp với ra đứng ngõ sau : Khung cảnh heo hút ,lặng im trong buổi xế chiều .

- Chín chiều : thể hiện ''nhiều bề'' , thể hiện nỗi lòng sầu khổ , buồn man mác .

=> Thể hiện nỗi bi sầu , khổ đau , cô đơn của người phụ nữ thời pk khi xa quê , xa mẹ  .

3,

Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

- Hình thức so sánh : Ngang bằng .

- Y/n : Mỗi tấc đất là 1 tấc vàng , tấc bạc , nó rất quý giá . Phải trân trọng , phát triển , bảo vệ nó nên màu mỡ . Nhờ thế , ta có thể thu đc nhiều thành quả tốt đẹp . Hãy chăm chỉ , kiên trì , đừng để cơ hội vụt mất khỏi bàn tay ta .

~Duong~

26 tháng 9 2021

Người phụ nữ thời pk là gì vậy ạ, mình không hiểu? 

9 tháng 3 2021

câu đồng nghĩa: Giấy rách phải giữ lấy lề

 

9 tháng 3 2021
+ Giấy rách phải giữ lấy lề+ Chết vinh còn hơn sống đục (mk biết chắc là câu này đồng nghĩa nha !!!)
16 tháng 4 2020

\(\sqrt[]{\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }}\)ĐÉO BIẾT NHA

2 câu giống nhau về nội dung, ý nghĩa, đối tượng được thông báo và sắc thái biểu cảm , thái độ của người nói

- khác : a, câu bị đông

          b, câu chủ động

30 tháng 11 2021

1. Đồng nghiệp

2. 

Đậu: hạt đậu màu xanh, dùng để ăn

Đậu: Đỗ vào 1 trường, 1 công việc, 1 nơi nào đó...

chín: số lượng

chín: có thể ăn được