K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Tam giác ABC cân tại A nên trung truyến cũng là đường cao 

=> AM vuông góc với BC

Mà tam giác ABC vuông cân tại A nên góc ACB = 45 độ

=> góc MAC = 90 độ - góc MCA = 90 độ - 45 độ = 45 độ

=> tam giác AMC cân tại M

=> AM = MC = 1/2 BC

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

nguyễn anh quân ơi 
mình chép sai đề bài nha là tam giác vuông tại A nhé 

23 tháng 1 2017

A B C M N O

a) xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông MAC có

AC là cạnh huyền chung

góc A  = góc C ( tam giác ABC cân tại B )

do đó tam giác NCA = tam giác MAC (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra NA = MC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có BA = BC ( tam giác cân )

 NA = MC (cmt)

suy ra BA-NA=BC-MC ( vì N nằm giữa B và A , M nằm giữa B và C )

hay BN = BM 

xét \(\Delta BNO\)và \(\Delta BMO\)có 

BO là cạnh huyền chung

 BN = BM (cmt)

do đó \(\Delta BNO=\Delta BMO\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

suy ra \(\widehat{NBO}=\widehat{MBO}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC 

suy ra tia Bo là phân giác góc ABC

5 tháng 1 2019

A B C D M

5 tháng 1 2019

Hình vẽ đó ,từ làm cho quen đi bn.

Lưu ý:Hình vẽ chỉ mang tính tượng trưng,không chắc là đúng số đo

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

6 tháng 1 2015

xét tam giác acm và tam giác abm có:

            AC=AB(GT)

            AM:CẠNH CHUNG

            CM=MB(GT)

SUY RA TAM GIÁC ACM = ABM(C.C.C)

SUY RA GÓC M1=M2

MÀ M1=M2=180 ĐỘ(2 GÓC KỀ BÙ)

SUY RA AM VUÔNG GÓC VỚI CB