K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 C1:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc tích cực sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, … 

*1 điểm   A. Là nguồn năng lượng sạch.   B. Vì nguồn năng lượng hóa thạch không còn..   C. Giảm ô nhiễm môi trường.   D. Tiết kiệm năng lượng hóa thạch.

C2:Đâu không  phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?

*1 điểm   A. Không đốt rừng làm nương rẫy.   B. Khai thác gỗ trong các khu rừng đầu nguồn để phục vụ đời sống.   C. Bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, vườn quốc gia.   D. Phủ xanh đất trống đồi trọc.

 C3:Dựa vào thành phần nào trong đất để xác định đất ẩm hay khô?

*1 điểm   A. Không khí và nước.   B. Chất mùn.   C. Nước.   D. Rễ cây và không khí.

 C4:Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

*1 điểm   A. khí hậu.   B. địa hình.   C. đá mẹ.   D. sinh vật.

 C5:Hoạt động nào sau đây của con người làm suy thoái tài nguyên đất?

*1 điểm   A. Bón phân hữu cơ.   B. Trồng xen canh cây đậu tương.   C. Tích cực bón phân hóa học.   D. Thau chua rửa mặn.

 C6:Hành động nào sau đây của thế hiện tại sẽ làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cuả các thế hệ tương lai?

*1 điểm   A. Khai thác rừng theo kế hoạch và kết hợp trồng rừng.   B. Phân loại rác trước khi thải ra môi trường.   C. Sử dụng các sản phẩm tái chế.   D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

C7:Phát triển bền vững là sự phát triển

*1 điểm   A. chỉ nhằm đáp ừng nhu cầu hiện tại.   B. dựa vào khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.   C. nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.   D. dựa trên sự khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.

 C8:Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là

*1 điểm   A. đá mẹ.   B. khí hậu.   C. địa hình.   D. sinh vật.

C9: Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất?

*1 điểm   A. Đất pốt dôn.   B. Đất đỏ vàng nhiệt đới.   C. Đất đài nguyên.   D. Đất đen thảo nguyên.

C10: Ý nghĩa của việc khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên không bao gồm

*1 điểm   A. sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm.   B. sử dụng cạn kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên trong đời sống và sản xuất.   C. hạn chế sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên cả về số lượng và chất lượng.   D. đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

C11:Bảo vệ tự nhiên không gồm những nội dung nào dưới đây?

*1 điểm   A. Giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra.   B. Ngăn chăn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.   C. Giữa gìn sự đa dạng sinh học.   D. Bảo vệ không gian sống của con người.

C12:Hành động nào sau đây không thể hiện việc bảo vệ tài nguyên nước?

*1 điểm   A. Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường.   B. Khóa chặt vòi nước khi không sử dụng.   C. Bảo vệ các đường ống dẫn nước.   D. Khai thác và sử dụng nước ngầm thoải mái vào tất cả hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
12
NG
26 tháng 10 2023

1.B

NG
26 tháng 10 2023

2.B

Câu 1. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bốA. đồng đều.B. phân tán.C. không đồng đều.D. tập trung. Câu 2. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.C. Không khí, khoáng sản và nước.D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản. Câu 3. Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?A. Khoáng sản.B. Nguồn...
Đọc tiếp

Câu 1. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố

A. đồng đều.

B. phân tán.

C. không đồng đều.

D. tập trung.

 

Câu 2. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?

A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.

B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.

C. Không khí, khoáng sản và nước.

D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.

 

Câu 3. Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?

A. Khoáng sản.

B. Nguồn nước.

C. Khí hậu.

D. Thổ nhưỡng

 

Câu 4. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên?

A. Công nghiệp.

B. Thương mại.

C. Nông nghiệp.

D. Giao thông.

 

Câu 5. Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Nguồn nguyên liệu sản xuất.

B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa.

C. Chứa đựng các loại rác thải.

D. Cung cấp, lưu trữ thông tin.

Trả lời:

 

Câu 6. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do

A. chiến tranh, thiên tai.

B. khai thác quá mức.

C. phát triển nông nghiệp.

D. dân số đông và trẻ.

2
13 tháng 12 2021

C

A

A

C

B

B

 

 

 

 

13 tháng 12 2021

mà có chữ đáp án là k dc đâu nhá

24 tháng 5 2021

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%

Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:

A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình

Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước

8 tháng 3 2022

A

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )    Tháng 123456789101112Cần Thơ454238301182001701551401307050    a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần ThơCâu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất liền,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )

 

 

 

 Tháng 

123456789101112Cần Thơ4542383011820017015514013070

50

 

 

 

 a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ

 b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần Thơ

Câu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất liền, để điền vào chỗ chấm sao cho đúng:

Khối khí nóng hình thành trên các vùng có vĩ độ....tương đối.......Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ..... có nhiệt độ tương đối.....Khối khí lục địa hình thành trên các vùng....... có tính chất tương đối.....Khối khí đại dương hình thành trên......có độ ẩm..........

Câu 4: Nối ý ở ô bên phải với ý ở ô bên trái sao cho đúng

          Tên các khoáng sản             Đáp án                        Công dụng      

1. Năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,.....

 

a. Nguyên Liệu cho công nghiệp luyện kim đen, kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép,....2. Kim loại: Sắt, manga, titan, crôm 

b. Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng,.....

3. Phi kim loại: Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi,... c. Nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.


Câu 5: Khoanh tròn chữ cái đầy ý em cho là đúng:

Tầng tập chung khoảng 90% không khí và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng ( mây, mưa, chớp,.....)

 


 

 

4

câu 5 là tầng đối lưu

1 tháng 4 2016

tầng đối lưu

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất làA. khí hậu.                                             B. địa hình.C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.Câu 35. Hai yếu tố của...
Đọc tiếp

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

 

2
1 tháng 3 2022

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

1 tháng 3 2022

Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :

33A

34C

35B

36C

37A

NG
21 tháng 1

1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời

- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.

2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất

- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.

- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.

- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.

Hiện tượng cực quang

- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.

- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.

- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.

Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất

- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

16 tháng 4 2022

C

16 tháng 4 2022

C