K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Đặt A = x + 8y

Xét biểu thức: 2A - C = 2.(x + 8y) - (2x + 3y)

                                = (2x + 16y) - (2x + 3y)

                                = 2x + 16y - 2x - 3y

                                = 13y

Do C chia hết cho 13; 13y chia hết cho 13 => 2A chia hết cho 13

Mà (2;13)=1 => A chia hết cho 13

=> x + 8y chia hết cho 13 (đpcm)

1 tháng 8 2016

Đặt A = x + 8y

Xét biểu thức: 2A - C = 2.(x + 8y) - (2x + 3y)

                                = (2x + 16y) - (2x + 3y)

                                = 2x + 16y - 2x - 3y

                                = 13y

Do C chia hết cho 13; 13y chia hết cho 13 => 2A chia hết cho 13

Mà (2;13)=1 => A chia hết cho 13

=> x + 8y chia hết cho 13 (đpcm)

Hết

Tab

Enter

Và...

k

bạn viết 13 ! -11 ! 

là sao mik ko hiểu 

Có phải z ko :

 13 / -11/ đúng ko

21 tháng 6 2016

!: giai thừa

9 tháng 8 2017

Đặt số cần tìm là A ta thêm vào A   11 đơn vị thì được B.B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị .B cũng chia hết  cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị . Vậy hiệu của thương là 14

Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị 

Nên 4/12 của B là 14x8=112. Giá trị của B là 112:4/12=336

Vậy A là 336-11=325

Mình nghĩ là vậy

7 tháng 7 2015

Ta có: \(3\left(2a+3b\right)+\left(9a+6b\right)=15\left(a+b\right)\)

Nhận xét: 15(a+b)⋮15

(2a+3b) ⋮15 => 3(2a+3b) ⋮15.

Suy ra (9a+6b) ⋮15

5 tháng 1 2017

có 3 số chia hết cho 13

5 tháng 1 2017

Số tự nhiên nhỏ nhất \(⋮\)cho 13 là 13

Số tự nhiên lớn nhất \(⋮\)cho 13 là 91

Vậy từ 1 đến 100 có số số \(⋮\)cho 13 là

( 91 - 13 ) : 13 + 1 = 7 ( số )

8 tháng 7 2015

a , 528

b , 3/4 < 7/6 < 8/9 < 5/5 <2,1

3 tháng 6 2016

a)

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giả thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

3 tháng 6 2016

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl