K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ? A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích của vật tăng C.khối lương của...
Đọc tiếp

Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ?

A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c

Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn

A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích của vật tăng C.khối lương của vật tăng D.cả thể tích và khối lương riêng điều tăng

Khi không khí trong bình đựng kín nóng lên thì

A. khối lượng của không khí tăng B.thể tích của không khí trong bình tăng C.khối lượng riêng của không khí sẽ giảm

D.Thể tích của không khí trong bình không thay đổi

Sự bay hơi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B.chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng C.xảy ra ở tốc độ như nhau ở mọi chất lỏng

D.chỉ xảy ra ở 1 số ít chất lỏng

TRong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào của sự sôi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B.chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng C.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng D.chỉ xảy ra ở mọi nhiệt độ xác định của chts lỏng

Tốc độ bay hơi của các chất giảm dần theo thứ tự

A.ete,xăng,rượu,nước B.ete,rượu,xăng,nước C.xăng,ete,rượu,nước D.xăng,rượu,ete,nước

Trong thời gian đồng đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

0
13 tháng 2 2018

Đáp án B

12 tháng 7 2016
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ?

Ở nhiệt độ sôi

-Ở nhiệt độ sôi.
-Đặc điểm:
+ Đa số các chất có nhiệt độ sôi xác định.
+ Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
+ Các chất sôi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ ở nhiệt độ ấy.

 

13 tháng 7 2016

nhiệt độ sôi

6 tháng 6 2019

7 tháng 12 2018

31 tháng 12 2017

Chọn A

+ Chu kì dao động của con lắc đơn trong chân không 

+ Chu kì của con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực đẩy Acsimet:

7 tháng 5 2017

19 tháng 6 2020

giải

gọi m2 là khối lượng nước sôi cần đổ vào

khối lượng nước ở 15 độ C cần đổ vào \(100-m2\)

áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q1=Q2\)

\(\Leftrightarrow m2.c.\Delta t1=\left(100-m2\right).c.\Delta t2\)

\(\Leftrightarrow m2.4200.\left(100-35\right)=\left(100-m2\right).4200.\left(35-15\right)\)

\(\Rightarrow m2=\frac{100.\Delta t2}{\Delta t1+2}=\frac{100.\left(35-15\right)}{\left(100-35\right)+\left(35-15\right)}=23,53\left(kg\right)=23,53l\)

cần phải đổ \(100-23,53=76,5l\) nước ở nhiệt độ 15 độ C vào 23,53 lít nước đang sôi

C1: Có 2 vật A và B chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc như nhau, vật A có khối lượng bằng một nửa khối lượng của vật B. Vậy vật nào có động năng lớn hơn ? C2: Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì? C3: a. Giải thích tại sao vào mùa lạnh khi tay ta sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? b. Giải thích tại sao vào mùa hè ta mặc áo trắng mát hơn...
Đọc tiếp

C1: Có 2 vật A và B chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc như nhau, vật A có khối lượng bằng một nửa khối lượng của vật B. Vậy vật nào có động năng lớn hơn ?
C2: Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì?
C3: a. Giải thích tại sao vào mùa lạnh khi tay ta sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
b. Giải thích tại sao vào mùa hè ta mặc áo trắng mát hơn mặc áo màu tối?
C4: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N . Tính công suất của người kéo.
C5: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20 độ C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
C6: Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào một bình đựng nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước ngay khi có cân bằng nhiệt xảy ra là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

3
2 tháng 5 2018

Câu 1:

Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.

Câu 2:

Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.

Câu 3:

a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.

b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.

#Netflix

2 tháng 5 2018

Câu 4:

Công suất của người đó là:

Hỏi đáp Vật lý = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.s}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{180.8}{20}\) = 72(W).

Câu 5:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20oC là:

Q = mnước.cnước.Δtnước = 2,5.4200.(100 - 20) = 840000(J).

#Netflix