K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây-Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

1 tháng 10 2018

Đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ

10 tháng 11 2017

Đáp án A

Kế hoạch Đờ - lát đờ Tát-xi-nhi" (12-1950) ra đời là kết quả của sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. Sự can thiệp này đặc biệt được thể hiện khi Mĩ đồng ý viện trợ cho Pháp khi kí kết Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (23-12-1950) – viện trợ cho Pháp về quân sự, kinh tế và tài chính cho Pháp và tay sau nhằm can thiệp ngày càng sâu hơn vào chiến tranh Đông Dương. Còn Pháp đẩy mạnh thực hiện kế hoạch này nhằm mong muốn kết thúc chiến tranh

19 tháng 6 2019

Đáp án A

Kế hoạch Đờ - lát đờ Tát-xi-nhi" (12-1950) ra đời là kết quả của sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. Sự can thiệp này đặc biệt được thể hiện khi Mĩ đồng ý viện trợ cho Pháp khi kí kết Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (23-12-1950) – viện trợ cho Pháp về quân sự, kinh tế và tài chính cho Pháp và tay sau nhằm can thiệp ngày càng sâu hơn vào chiến tranh Đông Dương. Còn Pháp đẩy mạnh thực hiện kế hoạch này nhằm mong muốn kết thúc chiến tranh.

17 tháng 3 2019

Đáp án C

Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây-Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.

8 tháng 5 2017

Đáp án B

Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

24 tháng 1 2018

Đáp án B

Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Tháng 12 - 1950, chính phủ Pháp cử đại tướng Đờ lát đờ tát xi nhi sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương. Đờ lát đề ra một kế hoạch mới, bao gồm 4 điểm chính:

1. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh và ra sức phát triển Ngụy quân.

2. Lập tuyến phòng thủ "Boong ke" (công sự bằng xi măng cốt sắt) và một "Vành đai trắng" bao quanh trung du và đồng bằng Bắc bộ.

3. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định cho được vùng tạm chiếm.

4. Đánh phá ác liệt căn cứ và hậu phương ta, chuẩn bị tiến quân ra vùng tự do để gây thành thế và giành lại quyền chủ động chiến lược.