K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016
  • Bệnh sốt rét lây truyền do chúng kí sinh trên tuyến nước bọt của muỗi anophen rồi muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người.
  • Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi .
     
19 tháng 10 2017

Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.

22 tháng 10 2017

trùng sốt rét có hại là: nó chui vào hồng cầu, ăn hết chất dinh dưỡng, sinh sản nhanh, phá vỡ hồng cầu và chui ra.

Ví dụ: 1 con chui vào hồng cầu, sinh ra 10 con. 10 con đó chui vào hồng cầu, sinh ra 100 con và cứ như vậy thì con người càng lúc càng mất rất nhiều hồng cầu.

21 tháng 1 2019

Theo mà là bọ rùa thanghoa

21 tháng 1 2019

+ Bộ đầu mỏ: Nhông Tân Tây Lang, Nhông áo tơi,...

+ Bộ có vảy: Thằn lằn bóng, rắn ráo, thạch sùng,...

+ Bộ cá sấu: cá sấu Xiêm, cá sấu hoa cà,...

+ Bộ rùa: Rùa núi vàng, ba ba,...

3 tháng 11 2018

Bệnh kiết lị: đi phân ra máu

Bệnh sốt rét: sốt li bì

3 tháng 11 2018

Sốt rét : Sốt , ớn lạnh, vã mồ hôi , cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn, ói mửa

Kiết lị: Khi đi ngoài, phân có máu, hay đau bụng

13 tháng 12 2018

- Con vật trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anôphen

- Để phòng bệnh sốt rét, phải:

+ Thường xuyên ngủ màn, diệt muỗi, đậy nắp các ao tù, nước đọng

+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ

+

18 tháng 10 2019

Giúp mình với mọi người ơi!!!!!!!!gianroigianroi

23 tháng 10 2019

TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH LINK CHO!!!!!!!!!!!banh

28 tháng 8 2017
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

29 tháng 8 2017

thanhk you

12 tháng 10 2017

Nguyên nhân : do loài trùng kiết lị và trùng sốt rét.

11 tháng 10 2017

muỗi là vật trung gian truyền bệnh đó bạn

23 tháng 10 2018

So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét,kích thước so với hồng cầu,con đường truyền dịch bệnh,nơi kí sinh,tác hại,Sinh học Lớp 7,bà i tập Sinh học Lớp 7,giải bà i tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

23 tháng 10 2018

Anh Pha nãy giờ thấy bạn trả lời nhanh quáeoeo