K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

6z = x <=> z = x/6 
2y = 3z <=> 2y = 3x/6 <=> 12y = 3x <=> x = 12y/3 = 4y 
3t = 4x <=> 3t = 4 (4y) = 16y 

đáp số: 
tỷ số t/y = 16/3

29 tháng 6 2016

Ta có: t/x:z/x=4/3:1/6

         t/x.x/z=4/3.6

         t/z=8

Lại có: t/z:y/z=8:3/2

           t/z.z/y=8.2/3

           t/y=16/3
 

4 tháng 7 2017

222222222222222222222

18 tháng 9 2019

Biết rằng t/x =4/3, y/z =3/2 , z/x =1/6 , hãy tìm tỉ số t/y là đúng nhé

\(\frac{t}{x}=\frac{4}{3},\frac{y}{z}=\frac{3}{2},\frac{z}{y}=\frac{1}{6}(gt)\)

Mặt khác \(\frac{t}{y}=\frac{t}{x}\cdot\frac{x}{z}\cdot\frac{z}{y}=\frac{4}{3}\cdot\frac{6}{1}\cdot\frac{2}{3}=\frac{16}{3}\)

Vậy : ...

16 tháng 12 2017

Ta có x/2 = y/3 ⇒ x/2.4 = y/3.4 ⇒ x/8 = y/12(1)

y/4=z/5⇒y/4.3 = z/5.3 ⇒ y/12=z/15(2)

Từ (1) và (2) ⇒ x/8 = y/12 = z/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/8 = y/12=z/15=x+y+z/8+12+15= 10/35 = 2/7

* x/8 = 2/7

⇒ x=16/7

*y/12 = 2/7

⇒ y = 24/7

*z/15 = 2/7

⇒ z = 30/7

Vậy x=16/7 , y = 24/7 , z = 30/7

Câu 2: 

Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/2=b/3=c/4 và a+b+c=27

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

Do đó: a=6; b=9; c=12

Bài 4: 

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{9+8+7}=\dfrac{120}{24}=5\)

Do đó: a=45; b=40; c=35

1) Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3 và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{1}{3}\). Hãy chúng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. 2) Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 2. Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z, tìm hệ số tỉ lệ. 3) Cho biết 2 đại lượng x,y cùng tỉ lệ nghịch...
Đọc tiếp

1) Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3 và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{1}{3}\). Hãy chúng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.
2) Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 2. Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z, tìm hệ số tỉ lệ.
3) Cho biết 2 đại lượng x,y cùng tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ k. Hỏi x có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
4)Cho biết y tỉ lệ thuận với x thoe hệ số tỉ lệ -0,4 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ sô tỉ lệ 10. Hãy chứng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. Hỏi z có tỉ lệ thuân với y hay không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

3
8 tháng 12 2018

Mấy bạn giúp mình nha! Thứ 2 mình kiểm tra rồi :((

10 tháng 12 2021

mk bó  tay thôi☹

Ta có: x,y,z tỉ lệ nghịch với 2;4;-5

nên 2x=4y=-5z

=>2x/20=4y/20=-5z/20

=>x/10=y/5=z/-4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-4}=\dfrac{-x+2y+z}{-10+10-4}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Do đó: x=-5; y=-5/2; z=2

3 tháng 10 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{x+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{x+y+z}=\dfrac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Lại có:

\(\dfrac{y+z+1}{x}+\dfrac{x+z+2}{y}+\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow2=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow2.\left(x+y+z\right)=1\)

\(\Rightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{y+z+1}{x}=2\\\dfrac{x+z+2}{y}=2\\\dfrac{x+y-3}{z}=2\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y+z+1=3x\\x+y+z+2=3y\\x+y+z-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+1=3x\\\dfrac{1}{2}+2=3y\\\dfrac{1}{2}-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\dfrac{1}{2}}{3}\\y=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2}{3}\\z=\dfrac{\dfrac{1}{2}-3}{3}\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\) .