K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

EF=3cm đó bạn

25 tháng 10 2016

mình cần gấp lắm. đang giải toánkhocroikhocroi

3cm bạn ơi 

BC=EF(2 cạnh tương ứng do tam giác ABC=tam giác DEF)

bài này toán lớp 7 mà bạn ưi

tk mình nha

cảm ơn nhìu

ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF

=>7/EF=5/DF=3/6=1/2

=>EF=14cm; DF=10cm

21 tháng 3 2023

ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF

=>7/EF=5/DF=3/6=1/2

=>EF=14cm; DF=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)

Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)

26 tháng 1 2022

D E F A B C

ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)

<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)

<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)

AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)

BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)

VẬY...

a: Xét ΔABC và ΔDEF có

góc A=góc D

góc B=góc E

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔDEF

=>AB/DE=AC/DF=BC/EF

=>8/6=AC/DF=10/EF

=>EF=10*6/8=7,5cm và AC/DF=4/3

=>4DF=3AC

mà AC-DF=3

nên DF=9cm; AC=12cm

b: ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>S ABC/S DEF=(4/3)^2=16/9

=>S DEF=22,325625(cm2)

28 tháng 11 2018

Giải bài 45 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 45 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 8 2017

Giải bài 45 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Giải bài 45 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

14 tháng 11 2019

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)