K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nàoViết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơiThế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống một chùm thơ ngọt lànhHỡi quần đảo cuối trời xanhNhư trăm hạt thóc vãi thành đảo conSóng bào mãi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

Hỡi quần đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển có vẫn còn Trường Sa

[ ] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 - 17)

1. Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.

2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa,

3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quán đảo Trường Sa rất gần"?

4. Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

5. So sánh nghĩa của từ mới trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đóng âm hay từ đa nghĩa:

a. Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rốt đẹp.

6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gi trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.

Hỡi quần đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

 

6
17 tháng 12 2022

Tham khảo:

1.

Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:

- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.

- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).

- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).

- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chẵn.

17 tháng 12 2022

2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa.

=> Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...

Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:               Biết rằng xa lắm Trường Sa         Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào                 Viết làm sao, viết làm sao            Câu thơ nào phải con tàu ra khơi                      Thế mà đã có lòng tôi                Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ                  Phải đâu chùm đảo san hô       Cũng không giống một chùm thơ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:

               Biết rằng xa lắm Trường Sa

         Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào

                 Viết làm sao, viết làm sao

            Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

                      Thế mà đã có lòng tôi

                Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

                  Phải đâu chùm đảo san hô

       Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

                  Hỡi quần đảo cuối trời xanh

             Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

                   Sóng bào mãi vẫn không mòn

               Vẫn còn biển có vẫn còn Trường Sa

                    [ ] Ở nơi sừng sững niềm tin

              Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

                       Tấm lòng theo mũi tàu ra

               Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 - 17)

1. Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.

2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa,

3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quán đảo Trường Sa rất gần"?

4. Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

5. So sánh nghĩa của từ mới trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đóng âm hay từ đa nghĩa:

a. Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rốt đẹp.

6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gi trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.

                                             Hỡi quần đảo cuối trời xanh

                                       Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

1
13 tháng 12 2021

Câu 1 : Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:

- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.

- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).

- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).

- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chân.

 Câu 2 : Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...

 Câu 3 : Nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào 

 Câu 4 : Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa. Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

 Câu 5 : Từ mũi trong mũi tàu chỉ phần trước, nhô ra của tàu thuyền còn mũi trong mũi dọc dừa chỉ một bộ phận nhỏ ra trên khuôn mặt, dùng để hô hấp của con người. Có thể thấy có hai nghĩa này liên quan với nhau nên đây là từ đa nghĩa.

 Câu 6 : Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.

 
Giup mik với .....................1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.Viết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống...
Đọc tiếp

Giup mik với .....................

1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

 

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

 

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa

 

[….] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 – 17)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do               B. Lục bát              C. Ngũ ngôn                  D. Tứ tuyệt

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?.

A . Tự sự           B. Miêu tả      C . Biểu cảm     D. Nghị luận

Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “sừng sững” thuộc loại từ nào?.

A . Từ đơn                B. Từ ghép                     C. Từ láy     

Câu 4: Đâu là phép tu từ dược sử dụng trong câu thơ:

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 5 : Em hiểu như thế nào làQuần đảo” :

A. Một hòn đảo lớn  

B. Một hòn đảo nhỏ  

C. Hòn đảo ở xa đất liền

D. Một dãy hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau...      

Câu 6 : Những hình ảnh được nhắc tới trong đoạn thơ nhưđảo cuối trời xanh”, “trăm hạt thóc vãi thành đảo con”, “ Sóng bào mãi vẫn không mòn”, … khiến em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa?

A. Là nơi xa xôi của tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường

B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn

C. Là nơi xa xôi của tổ quốc, không có người ở

D. Là nơi xa xôi của tổ quốc, con người chưa bao giừo đặt chân đến

Câu 7: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ ?

A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa.

B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa

C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả

D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.

Câu 8: Từ mũi trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu “Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp” là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Câu 9: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?

Trả lời:Nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào. Nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào.

Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

Trả lời- Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa.

- Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (Kể về một kỉ niệm tuổi thơ)Như thả diều,về quê ngoại,…đi chơi đá bóng,..đề mở rộng

------------------------- Hết -------------------------

 

2.ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Ngũ ngôn;

B.   Lục bát;*

C.   Song thất lục bát;

D.   Tự do.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

A.   Ẩn dụ, nhân hóa;

B.   So sánh, điệp ngữ;

C.   So sánh, nhân hóa;*

D.   Ẩn dụ, điệp ngữ.

Câu 3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A.   Tự sự;

B.   Miêu tả;

C.   Biểu cảm;*

D.   Nghị luận.

Câu 4.Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

A.   Tiếng ve;

B.   Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời;*

0
15 tháng 12 2021

Tham khảo!

Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương. 

 

28 tháng 2 2022

Những chiến sĩ ngoài đảo xa kia cũng giống như bao chiến sĩ của Quân đội nhân dân Việt Nam ta. Các anh ngày đêm giữa súng trong tay bảo vệ vùng biển Đông, chắc hẳn mọi người dân ở Việt Nam đều hiểu rõ rằng: biển đảo là một vùng đất thiêng liêng của người Việt chúng ta . Và có tầm quan trọng cao trong việc phất triển đất nước ngày càng phất triển. Với tầm nhìn cao Chủ tịch Hồ Chí Minh không những chỉ rõ tiềm năng và lợi thế của vùng '' biển bạc '' của Việt Nam mà còn đặc biệt quan tâm đến chủ quyền bảo vệ lãnh thổ nước ta 

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.

17 tháng 1 2022

   Tham Khảo (cả hai phần cho bạn nhé !!)

1) Mở bài:

+ Giới thiệu được anh bộ đội – người lính biển định tả.
2) Thân bài:
a) Tả hình dáng:
- Tả bao quát: thân hình rắn chắc, cường tráng, khỏe mạnh,…..
- Tả chi tiết: Gương mặt, mái tóc, đôi mắt, ..., tay cầm súng, mắt luôn hướng về biển quan sát, đầu đội mũ sao vàng, ...
b) Tả tính tình, hoạt động:
- Tính tình: hiền lành, yêu quê hương, Tổ quốc 
- Hoạt động
+ Sự vất vả của các anh bộ đội: giữa biển khơi sóng gió, ngày đêm canh giữ, nguy hiểm, nắng
như thiêu như đốt da thịt,……
+ Sự hi sinh đó đem lại cho hòa bình tổ quốc ta, cho đoàn thuyền yên tâm ra khơi đánh bắt,…
3) Kết bài:

+ Bản thân yêu quý các anh bộ đội ngoài đảo xa không? Hứa với các anh điều gì ?
(học giỏi, chăm ngoan,…) Mong điều gì tốt đẹp cho các anh ? Sau này mình có muốn làm chú
bộ đội ?

                                                       Bài Làm 

Từ xưa, ông cha ta đã đổ bao nhiêu tâm huyết để tạo nên một vùng biển hào bình, phát triển ngư trướng, nhưng sự bình yên đó sẽ không kéo dài được mãi. Vì vậy những thế hệ sau chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ biển, bảo vệ lãnh thổ của ta trên biển. Nhưng ai sẽ làm điều đó ? Chính là những người lính đang ngày đêm làm nhiệm vụ canh giữ và bảo vệ biển Đông. Dù ngày nắng hay ngày mưa, họ vẫn đứng gác ở một góc trời. Ngày ngày, biển khơi sóng quanh năm rì rào, trời rộng bao la, vì Tổ quốc thân yêu mà họ canh giữ. Vất vả nhất là những ngày hè, trời nắng chói chang. Vậy mà những người lính đó vẫn đứng hiên ngang, tay giữ cách khẩu súng, mắt nhìn xa xăm về phía chân trời xanh. Tuy thật nhiều khó khăn, gian khổ nhưng không thể làm dao động lòng yêu nước vốn có trong máu. Dù chết đi vẫn hiển linh canh giữ biển trời.

24 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhìu!!

 

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những...
Đọc tiếp

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :

Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.

Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những nét riêng và độc đáo. Phượng ở đây không phải một đoá, không phải vài cành mà là cả một vùng -một thân to rộng lớn.Hoa phượng càng đỏ thì lá phượng lại càng xanh, phượng nghe và thấu hiểu mọi tâm sự của bọn học trò vì phượng là " hoa học trò" mà. Còn ai có thể hiểu phượng hơn bọn học sinh chúng em, cái bọn ngày ngày cắp sách đến trường, và còn ai có tâm hồn tươi tắn để mãi cùng hoa phượng thắm tươi, vẫn là bọn chúng.

Thân phượng khẳng khiu, tán lá che rộng cả một vùng trời với màu xanh dịu mát, mỗi lúc thư giãn ma ngồi dưới tán phượng thì thật là thoải mái. Bởi vậy mà người ta trồng phượng khắp mọi nơi. 

Trường tôi cũng vậy, cũng trồng những hàng phượng xanh xanh nơi sân trường.những giờ ra chơi lũ chúng tôi đều kéo nhau ra bên chiếc ghế đá hay dưới gốc cây để nô đùa. đúng là nó đã chứng kiến mọi thứ, tuy kô nói nhưng tôi hiểu được rằng phượng luôn chia sẻ với chúng tôi niềm vui nỗi buồn để rồi có một ngày:
"Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ,
Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly,
Khi trường đóng cửa xa chân bước,
không hiêu rồi tôi sẽ nhớ gì?"

Cảnh tượng xa trường xa bạn bè và xa cả cây phượng thân yêu luôn gợi cho ta thật nhiều cảm xúc, mỗi lúc như thế ta lại thấy vừa vui vừa buồn.


Phượng vĩ là thế, với màu hoa đỏ như màu máu, nó cũng trở thành một con ngừơi thực sự đối với tôi, hình ảnh loài hoa "đặc biệt" với tiếng ve râm ran sẽ mãi cho tôi nhớ về những kỉ niệm thời thơ ấu.

1
14 tháng 4 2016

Đây là bài loài cây em yêu đúng ko bạn?

 

“Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồng   Từng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta   Cho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đời   Dù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ) Câu 1a.  Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

“Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
   Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
   Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
   Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0