K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

Khối lượng muối tách ra khi làm lạnh 800g dd KNO3 45% ở nhiệt độ phòng xuống 20 độ C

\(m_{KNO_3}=\frac{800.45}{100}=360\left(g\right)\)

2 tháng 7 2019

Bài này có đug k nhỉ? Mk thấy cứ sai sai í

9 tháng 11 2019

m KNO3=\(\frac{800.45}{100}=360\left(g\right)\)

Ở 20oC

100g nước hòa tan 32 g KNO3 tạo 132 g dd

Vậy xg nước hòa tan y g KNO3 tạo 360g dd

-->x=\(\frac{360.100}{132}=272,72\left(g\right)\)

y=\(\frac{360.32}{100}=115,2\left(g\right)\)

20 tháng 9 2017

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

20 tháng 9 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

23 tháng 6 2021

Ta có: $m_{KNO_3}=31,68(g)$

Gọi lượng nước thêm vào là x (g)

Ta có: \(\dfrac{31,68.100\%}{99+x}=12\%\Rightarrow x=165\left(g\right)\)

Vậy cần thêm 165ml nước

24 tháng 6 2021

Công thức độ tan 

\(S=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\) 

Áp vào là ra em nhé

a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)

-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)

mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)

C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%

b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)

7 tháng 11 2019

Gọi n FeSO4.7H2O=x(mol)

suy ra

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO4KT}=152x\\m_{H2OKT}=126x\end{matrix}\right.\)

Ở 30oC

Gọi m FeSO4=a, m H2O=800-a(g)

Do độ tan của FeSO4 ở 30oC = 35,93

suy ra\(\frac{a}{800-a}.100=35,93\)

-->a=287,44-0,3593a

--->0,6407a=287,44

--->a=448,63

---> mH2O=800-448,63=351,37(g)

Ở 10oC

m FeSO4=448,63-152x

m H2O=351,37-126x

Do độ tan S của FeSO4 ở 10oC là 21suy ra

\(\frac{448,63-152x}{351,37-126x}.100=21\)

--->448,63-152x=66,23-26,46x

---> 125,54x=382,37

-->x=3,046(g)

--> m FeSO4,7H2O=3,046.278=846,788(g)

8 tháng 11 2019

Tại 30 độ C cứ 35,93 gam FeSO4 tan bão hòa trong 100 gam H2O tạo thành 135,93 gam dd bão hòa

Vậy x = ? gam FeSO4 tan bão hòa trong y =? gam H2O tạo thành 800 gam dd bão hòa

\(x=\frac{35,93.800}{135,93}=211,46\left(g\right)\)

\(y=\frac{100.800}{135,93}=588,54\left(g\right)\)

Đặt số mol FeSO4.7H2O tách ra = a (mol) → nH2O = 7.nFeSO4.7H2O = 7a (mol)

→ mFeSO4 tách ra = 152a (g); mH2O trong tinh thế \(\text{= 7a×18 = 126a (g)}\)

→ Khối lượng FeSO4 còn lại trong dd \(\text{= 211,46 – 152a (g)}\)

→ Khối lượng H2O còn lại trong dd \(\text{= 588,54 – 126a (g)}\)

Xét ở 10 độ:

Cứ 21 gam FeSO4 tan trong 100 gam H2O tạo thành 121 gam dd bão hòa

Vậy (211,46-152a) gam FeSO4 tan trong (588,54-126a) gam H2O tạo thành dd bão hòa

\(\text{→ (211,46 – 152a)×100 = (588,54 – 126a)×21}\)

\(\text{→ 21146 – 15200a = 12359,34 – 2646a}\)

\(\text{→ 8786,66 = 17846a}\)

\(\text{→ a ≈ 0,49 (mol)}\)

→ mFeSO4.7H2O = nFeSO4.7H2O × MFeSO4.7H2O = 0,49×278 = 136,22 (g)