K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

căn3.A=B ,A,B thuộc Q  => A=B=0

26 tháng 7 2016

=> \(x-\sqrt{3}=0\)

lập phương lên là ra a,b,c

27 tháng 8 2015

Câu 1. Đặt \(x=\sqrt[3]{a},y=\sqrt[3]{b}\to x^3+y^3=2\to2=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right).\)

\(x^2-xy+y^2=\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}>0\) nên suy ra \(x+y>0.\)

Mặt khác ta có \(x^2-xy+y^2=\frac{1}{4}\left(4x^2-4xy+4y^2\right)=\frac{1}{4}\left(x^2+2xy+y^2\right)+\frac{3}{4}\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=\frac{\left(x+y\right)^2}{4}+\frac{3\left(x-y\right)^2}{4}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\)

Vậy \(2\ge\left(x+y\right)\cdot\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{\left(x+y\right)^3}{4}\to8\ge\left(x+y\right)^3\to2\ge x+y.\)

13 tháng 2 2016

 ax^2 + bx + c = 0 

Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. 

∆ > 0 
=> b^2 - 4ac > 0 

x1 + x2 = -b/a > 0 
=> b và a trái dấu 

x1.x2 = c/a > 0 
=> c và a cùng dấu 

Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 

∆ = b^2 - 4ac >0 

x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 

x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 

=> phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 

Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. 

Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. 

x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) 
x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) 

=> x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) 

Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có 

√( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) 

Theo a ta có 

x1.x2 = c/a 
x3.x4 = a/c 

=> ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 

=> 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 

Từ (#) và (##) ta có 

x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4

13 tháng 2 2016

umk bài này về vi-ét mà ban

26 tháng 8 2019

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

14 tháng 2 2017

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9