K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
Ta có:
$7^4\equiv 1\pmod {100}$

$\Rightarrow 7^{2022}=(7^4)^{505}.7^2\equiv 1^{505}.7^2\equiv 49\pmod {100}$

Vậy $7^{2022}$ có tận cùng là $49$

$\Rightarrow \overline{ab}=49$
$\Rightarrow a+b=4+9=13$

NM
11 tháng 1 2022

gọi diện tích hình vuông là \(\overline{aabb}=a\times1100+b\times11=11\times\overline{a0b}\)

vì diện tích hình vuông là số chính phương nên ta có 

\(\overline{a0b}=11\times k^2\Rightarrow\overline{a0b}=704\)

hay diện tích hình vuông là 7744 và cạnh hình vuông khi đó là : 88

1 tháng 7 2016

a) Để a +b và ab là nhỏ nhất thì a nhỏ nhất và b nhỏ nhất.

Do đó a = 102 ; b = 1000

a+b = 1000 + 102 = 1102

ab = 1000 . 102 = 102 000

b) Để a +b và ab là lớn nhất thì a lớn nhất và b lớn nhất.

Do đó a = 987 ; b = 9999

a+b = 9999 + 987 =10986

ab = 9999 . 987 = 9868013

1 tháng 7 2016

a) Để a +b và ab là nhỏ nhất thì a nhỏ nhất và b nhỏ nhất.

Do đó a = 100 ; b = 1000

a+b = 1000 + 100 = 1100

ab = 1000 . 100 = 100 000

b) 

Để a +b và ab là lớn nhất thì a lớn nhất và b lớn nhất.

Do đó a = 999 ; b = 9999

a+b = 9999 + 999 = 10998

ab = 9999 . 999 =9989001

11 tháng 9 2020

con dien :C

11 tháng 9 2020

+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm

---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)

Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b

Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1

Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)

---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.

Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1

Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong

Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1

\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha

Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)

Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.

\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!

16 tháng 7 2016

a,a là gì vậy bạn

16 tháng 7 2016

Mình cũng chả biết :v

29 tháng 12 2018

a. Vì OA < OB ( 2<4) nên A nằm giữa O và B, ta có :

OA + AB = OB

2 + AB = 4 

AB = 4 - 2 = 2 (cm)

b. Vì OA = AB ( = 2) và A nằm giữa (cmt) => A là trung điểm của OB

Chỉ làm được vậy thôi á :D

29 tháng 12 2018

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O,B (Vì OA < OB) nên OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)

b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : Điểm A nằm giữa điểm O và B ; OA = AB = OB/2 = 2cm

c) I là trung điểm của AB => IA = IB = AB/2 = 2/2 = 1 (cm)

Điểm A nằm giữa điểm O và I nên OA + AI = OI

=> OI = 2 + 1 = 3 (cm)

Điểm O nằm giữa điểm M và I nên MO + OI = MI

=> OM = MI - OI = 6 - 3 = 3 (cm)

Tự vẽ hình

Độ dài tuyến đường thứ hai là:

500+350+300=1150m>950m

=>Tuyến đường 1 ngắn hơn

13 tháng 12 2016

M O A B x I

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(6cm< 12cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=6cm,OB=12cm\) ta có :

\(6+AB=12\Rightarrow AB=12-6=6\left(cm\right)\)

Mà : \(OA=AB\left(=6cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .

b, Vì : I là trung điểm của đoạn thẳng AB

\(\Rightarrow AI=IB=\frac{AB}{2}\Rightarrow AI=IB=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

\(AI< OA\) ( vì : \(3cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và I

\(\Rightarrow OA+AI=OI\)

Thay : \(OA=6cm,AI=3cm\) ta có :

\(6+3=OI\Rightarrow OI=9\left(cm\right)\)

c, Vì : khoảng cách giữa M và I là 12cm \(\Rightarrow\) đoạn thẳng MI = 12cm

Ta có : \(I\in\) tia Ox

\(M\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và I

\(\Rightarrow MO+OI=MI\)

Thay : \(OI=9cm,MI=12cm\) ta có :

\(MO+9=12\Rightarrow MO=12-9=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai điểm O và M là 3cm

13 tháng 12 2016

Đặt : \(A=2009+10^{10}\)

Ta có \(A=2009+10^{10}=2009+100...00\) ( 10 c/s 10 )\(=100...2009\) (8 c/s 10 )

Mà : tổng các chữ số của A là :

\(1+0+0+...+2+0+0+9=12⋮3\)

\(\Rightarrow\) \(A⋮3\Rightarrow\) A là hợp số .

Vậy : \(2009+10^{10}\) là hợp số