K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.

28 tháng 1 2022

Nhét chữ Tham khảo vào

10 tháng 5 2018

vì khi mở nắp khí nóng sẽ thoát ra ngoài còn khí lạnh nặng hơn nên tràn xuống và làm nước lâu sôi còn khi đậy nắp khí nóng được giữ lại nên nước mau sôi

10 tháng 5 2018

Nguyên tắc là nhiệt độ sôi tỉ lệ với áp suất . Nghĩa là áp suất càng lớn thì chất lỏng sôi ở nhiệt độ càng cao . Và ngược lại . Như vậy khi đóng nắp ấm thì áp suất trong ấm sẽ tăng dẫn đến nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn khi ấm mở nắp . Nghĩa là nước sôi lâu hơn nhưng có nhiệt độ lớn hơn . Nhưng mà đó chỉ áp dụng trong trường hợp không có sự trao đổi nhiệt độ của nước với môi trường bên ngoài . Trên thực tế khi mở nắp ấm thì một phần rất lớn nhiệt lượng của nước đã truyền ra bên ngoài . Mà áp suất chênh lệch giữa mở hay đóng nắp là không nhiều dẫn đến nhiệt độ sôi là gần như nhau .
Như vậy khi đun nước , mở nắp ấm thì sẽ làm nước sôi lâu hơn khi đóng kín nắp .

1 tháng 5 2023

a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn

b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn 

1 tháng 5 2023

ngu lồn đéo

4 tháng 11 2021

cho thông đít rồi trả lời choha

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ? 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệtđộ của thép thấp của gỗ không ?3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?      4. Tại sao máy lạnh...
Đọc tiếp

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ?

 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệt
độ của thép thấp của gỗ không ?

3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?

      4. Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp

      5. Trước mặt em là 1 lon nước ngọt và 1 cục đá lạnh. Em phải đặt lon nước trên cục đá hay đặt cục đá trên lon nước để nước trong lon có thể lạnh đi nhanh nhất? tại sao?

III. Bài tập định lượng

Bài 1. Một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài, biết nhiệt dung riêng của đồng bằng 380J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 2.Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100o C vào
một cốc nước ở 20o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều
bằng 25o  C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt
cho nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 3: Vào mùa đông người ta pha một lượng nước nóng ở 85oC vào bình chứa 12 lít nước lạnh có nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 38oC. Tính lượng nước nóng đã pha thêm bào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.

 

 

 

 

 

 

 

3
16 tháng 4 2023

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

16 tháng 4 2023

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

9 tháng 5 2017

Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt.

10 tháng 5 2021

  tt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a)  q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)

Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

Q′=QH=52160030%=1738666,667(J)

Khối lượng dầu cần dùng là:

md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)

9 tháng 2 2022

b, Ấm đựng nhiều nước hơn là ấm thứ nhất , ấm sôi nhanh hơn là ấm thứ 2 vì vòi ấm thứ 2 thấp chứng tỏ nước để đun sôi ở ấm thứ 2 ít = > đun sôi nhanh hơn.

c, Vì nhôm chịu nhiệt rất tốt, điều này có thể cm ở đồ vật như: nồi , ...

d, vì mùa hè nóng, môi trường không khí phù hợp với vi khuẩn , từ đó vi khuẩn sẽ phát triển mạnh , nhiều hơn , nếu đậy nắp không kín vi khuẩn sẽ làm hư thức uống , nếu uống vào sẽ xảy ra đau bụng , ...

cũng được d,c,b còn a gợi ý d cũng không chỉ ấm phích cũng đậy kín chắn những tia nhắn chiếu vào bình việc đậy nắp tránh ánh nắng và uống nước nóng giữ nhiệt độ khi đậy kín lại không cho khói từ nước bay ra ngoài giữ nhiệt độ tránh dẫn nhiệt khi mùa hè nhưng sẽ lẫn mùi từ pepsi,trà... khó rữa hơn,khi mở ra thì khói trong nước nóng sẽ bị bay ra ngoài giữ nhiệt độ  khi uống phù hợp thời tiết vào mùa đông sẽ không bị lẫn mùi => nên uống vào mùa đông phù hợp