K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

khó nhìn wa chịu thoy nhìn ko đc

2 tháng 11 2017

e viết lại đề cho:

a, \(am-bn+an-bm\)

b, \(am+bn+bm+an-m-n\)

rồi đó anh làm đi :D

3 tháng 8 2017

\(\)Ta có:

\(VT=\left(a+b\right)\left(m+n\right)=am+an+bm+bn\)

\(=VP\rightarrowđpcm\)

Ta có:

\(\left(x-3\right)\left(x+7\right)=x^2+7x-3x-21\)

\(=x^2-4x-21\)

\(\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\)

\(=2x^2-2x-5x+5\)

\(=2x^2-7x+5\)

3 tháng 8 2017

a, \(\left(x-3\right)\left(x+7\right)=x^2+7x-3x-21=x^2+4x-21\)

b, \(\left(2x-5\right)\left(x-1\right)=2x^2-2x-5x+5=2x^2-7x+5\)

16 tháng 12 2018

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4.2=8\left(m\right)\)

\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\left(m\right)\)

\(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=4.5=20\left(m\right)\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 8m, 16m, 20m

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

10 tháng 3 2018

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1+3y/12=1+7y/4x=2+10y/12+4x=2(1+5y)/2(6+2x)

=1+5y/6+2x

do đó : 1+5y/6+2x=1+5y/5x<=>6+2x=5x<=>6=5x-2x

                                                             <=>3x=6=>x=2

Vậy x=2. chúc bạn học tốt

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : C

HT

17 tháng 12 2016

ko vào đc

 

17 tháng 12 2016

Bạn thử lần nữa xem