K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

15 tháng 11 2021

Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

 
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

Người mắc bệnh giun đũa thường có biểu hiện nào trong các biểu hiện dưới đây? *A,Đau bụng dữ dội, buồn nôn, vàng daB,Hoa mắt, chóng mặtC,Ngứa hậu môn về đêmD,Ho liên tục, ngứa ngáy chân tayCấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? *A,1 lớp đá vôi.B,2 lớp.C,3 lớp.D,4 lớp.Từ những kiến thức đã học về trai sông em hãy cho biết làm thế nào để có thể chọn được trai tươi sống? *A,Con vỏ đóng chặtB,Con...
Đọc tiếp

Người mắc bệnh giun đũa thường có biểu hiện nào trong các biểu hiện dưới đây? *

A,Đau bụng dữ dội, buồn nôn, vàng da

B,Hoa mắt, chóng mặt

C,Ngứa hậu môn về đêm

D,Ho liên tục, ngứa ngáy chân tay

Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? *

A,1 lớp đá vôi.

B,2 lớp.

C,3 lớp.

D,4 lớp.

Từ những kiến thức đã học về trai sông em hãy cho biết làm thế nào để có thể chọn được trai tươi sống? *

A,Con vỏ đóng chặt

B,Con vỏ mở rộng

C,Con vỏ hé mở, khi sờ tay vào thấy trai khẽ chuyển động

D,Con có mùi lạ

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về về đặc điểm sinh sản và phát triển của trai sông? *

A,Trai sông là động vật phân tính.

B,Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C,Sự phát triển của trai qua nhiều lần lột xác thành trai trưởng thành

D,Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào *

A,Ống hút

B,Hai đôi tấm miệng

C,Lỗ miệng

D,Cơ khép vỏ

Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm ? *

A,Mực ,trai, ốc sên , bạch tuộc

B,Sứa, mực, trai, ốc nhồi

C,Sứa , cá chép, trai sông , mực

D,Cá chép , mực, ngao, hà sông

Tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học là : *

A,Để ấp trứng

B,Để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù

C,Để cho mát trứng

D,Để cung cấp thêm oxi cho trứng

2
25 tháng 12 2021

Người mắc bệnh giun đũa thường có biểu hiện nào trong các biểu hiện dưới đây? *

A,Đau bụng dữ dội, buồn nôn, vàng da

B,Hoa mắt, chóng mặt

C,Ngứa hậu môn về đêm

D,Ho liên tục, ngứa ngáy chân tay

Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? *

A,1 lớp đá vôi.

B,2 lớp.

C,3 lớp.

D,4 lớp.

Từ những kiến thức đã học về trai sông em hãy cho biết làm thế nào để có thể chọn được trai tươi sống? *

A,Con vỏ đóng chặt

B,Con vỏ mở rộng

C,Con vỏ hé mở, khi sờ tay vào thấy trai khẽ chuyển động

D,Con có mùi lạ

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về về đặc điểm sinh sản và phát triển của trai sông? *

A,Trai sông là động vật phân tính.

B,Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C,Sự phát triển của trai qua nhiều lần lột xác thành trai trưởng thành

D,Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào *

A,Ống hút

B,Hai đôi tấm miệng

C,Lỗ miệng

D,Cơ khép vỏ

Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm ? *

A,Mực ,trai, ốc sên , bạch tuộc

B,Sứa, mực, trai, ốc nhồi

C,Sứa , cá chép, trai sông , mực

D,Cá chép , mực, ngao, hà sông

Tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học là : *

A,Để ấp trứng

B,Để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù

C,Để cho mát trứng

D,Để cung cấp thêm oxi cho trứng

25 tháng 12 2021

c

a
a
A
a
b

15 tháng 11 2021

C

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

19 tháng 11 2021

D

19 tháng 11 2021

D

16 tháng 12 2020

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.

25 tháng 12 2021

Giun móc câu

25 tháng 12 2021

D

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ