K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Xét \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{6}\) + \(\frac{1}{7}\) +...+\(\frac{1}{12}\) > \(\frac{1}{12}\) x 8= \(\frac{2}{3}\)

Ta có: \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{5}{20}\)

Xét \(\frac{1}{13}\) + \(\frac{1}{14}\)\(\frac{1}{15}\) +...+ \(\frac{5}{20}\)\(\frac{1}{20}\) x 8 = \(\frac{2}{5}\)

=> B = \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{6}\) +...+ \(\frac{1}{19}\) > \(\frac{2}{3}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{16}{15}\) > 1 => B>1

6 tháng 5 2016

Ê cậu ghi phân  số kiểu gì thế chỉ cho mình biết cách ấn mình mới giải được

11 tháng 5 2015

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(=1-\frac{1}{5}>1\)

                      Kết luận B > 1

11 tháng 5 2015

Bạn chú ý: Đinh Tuấn Việt đã trả lời sai:

 \(1-\frac{1}{5}\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)(cái này mình cũng ko hiểu sao bạn có thể làm được như vậy)

  nên \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}

3 tháng 3 2017

\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{43.46}\)

    \(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\)

      \(=1-\frac{1}{46}< 1\)

Vậy \(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{43.46}< 1\)

3 tháng 5 2015

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\right)>\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)\)=> \(B>\frac{8}{12}+\frac{8}{20}=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}=\frac{16}{15}>\frac{15}{15}=1\)

=> ĐPCM

12 tháng 4 2017

mình có bài làm giống cô Trần Thị Loan

tk mình nhé

23 tháng 4 2016

B = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}\)

B = \(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{19}\right)>\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{19}+...+\frac{1}{19}\right)\)

B > \(\frac{240}{209}\)

Vậy B > 1.

11 tháng 5 2015

 

Bài 2: \(B=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{19}{20}\) 

Ta thấy hai phân số liên tiếp nhau phân số đứng trước có mẫu giống tử số phân số đứng sau nên ta sẽ rút gọn chúng.

\(\Rightarrow B=\frac{1}{20}.\)

2 tháng 5 2015

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}=\frac{1}{4}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{16}\right)\)

\(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}>\frac{1}{8}.4=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{16}\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

\(SuyraB>1\)

2 tháng 5 2015

Ta có: \(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{19}\right).8\)

\(B=2\frac{8}{19}\)

=> B>1