K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

đột biến NST giới tính ( thiếu 1 NST X)

5 tháng 12 2017

tại vì do đột biến gen hoặc đột biến NST gây ra nên có thể di truyền qua thế hệ sau

5 tháng 12 2017

những người bị bênh đao , toc nơ đều k sinh con đc sao di truyền

24 tháng 1 2020

* Bệnh Đao: thừa 1 NST số 21

* Bệnh Tơcnơ: thiếu 1 NST X ở nữ

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

11 tháng 12 2021

- Bệnh Đao: đột biến thể dị bội 2n + 1 cặp NST số 21 có 3 chiếc

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường

 

11 tháng 12 2021

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng 

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.

- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội 

 

6 tháng 3 2022

Vik bệnh Đao xuất hiện lak do rối loạn quá trình tạo giao tử dẫn đến bộ NST của người bị bệnh đao bị thừa 1 chiếc ở cặp số 21. Rối loạn đó có thể xảy ra ở cả bố và mẹ nhưng chủ yếu lak mẹ bởi phụ nữ sau 35 tuổi khi sinh con rất dễ bị rối loạn quá trình tạo giao tử -> Bộ NST của con không đc bình thường -> Bị Đao (2n +1)

16 tháng 9 2017

1.

a,

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b,

  • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
  • Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
  • Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c,

  • Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
  • Cơ chế:
    • Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.
    • Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
22 tháng 4 2017

Đáp án B

Người bị bệnh đao thuộc dạng đột biến số lượng NST- Thể dị bội dạng 2n+1

24 tháng 12 2018

- Đặc điểm di truyền bệnh đao: Cặp NST số 21 có 3 NST

=> Biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, mà phệ, miệng hơi há, lươic hơi thè ra, mắt 1 mí, khoảng cách 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn, trí não kém phát triển.

- Đặc điểm dt bệnh tơcnơ: cặp NST số 23 có 1 NST

=> Biểu hiện: Nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú k phát triển, k có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí, k có con