K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác và bóc lột nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn ĐộB. Áp dụng chính sách "chia để trị",C. Thi hành chính sách “ngu dân”.D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả nặng nề gì...
Đọc tiếp

Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác và bóc lột nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

B. Áp dụng chính sách "chia để trị",

C. Thi hành chính sách “ngu dân”.

D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?

A. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo phát triển.

Câu 17: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) là gì?

A. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.

B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ.

C. Cuộc khởi nghĩa của binh linh Xi-pay thúc đẩy các giai cấp khác đứng dậy chống thực dân Anh.

D. Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

Câu 18: Tính chất của cuộc nổi dậy của công nhân Bom-bay (1908) là

A. cuộc biểu tình.

B. cuộc đấu tranh vũ trang.

C. cuộc bãi công.

D. cuộc đấu tranh chính trị.

Câu 19: Thực dân Anh tiến hành “Chiến tranh thuốc phiện” mở đầu cho sự xâm lược của phương Tây ở Trung Quốc vào thời gian nào?

A. 1840- 1842.

B. 1851- 1864.

C. 1894-1895.

D. 1898- 1901.

Câu 20: Nguyên nhân sâu xa khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên.

B. Chế độ phong kiến mục nát.

C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.

D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa.

Câu 21: Để xâm lược được Trung Quốc, các nước đế quốc đã có những hành động gì?

A. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

B. Khuất phục triều đình Mãn Thanh, cấu kết với nhau đề phân chia phạm vi ảnh hưởng.

C. Mua chuộc triều đình Mãn Thanh, khống chế về kinh tế.

D. Cấu kết với nhau để xâu xé Trung Quốc,

Câu 22: Điểm nào chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

B. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

Câu 23: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?

A. Tôn Trung Sơn.

B. Lương Khải Siêu.

C. Khang Hữu Vi.

D. Vua Quang Tự.

Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào khoảng thời gian nào?

A. 1840-1842.

B. 1851-1864.

C. 1894-1895.

D. 1905-1911.

Câu 25: Đâu là nhận định đúng nhất về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn cuối TK XIX- đầu TK XX?

A. Là thời kì chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.

B. Là thời kì chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng.

C. Là thời kì phân phối thuộc địa và phạm vi ảnh hưởng.

D. Là thời kì xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản.

Câu 26: Đâu là đánh giá đúng nhất về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?

A. Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của vô cùng to lớn.

B. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

C. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, bản đề thế giới bị chia lại.

D. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của vô cùng to lớn; các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ; bản đề thế giới bị chia lại.

Câu 27: Đâu là nhận định đúng nhất về tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1(1914-1918)?

A. Đây là cuộc chiến tranh từng phần giữa các nước đế quốc với nhau.

B. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì mục đích bảo về hòa bình thế giới.

C. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa.

D. Đây là cuộc chiến tranh vì sắc tộc và tôn giáo.

Câu 28: Đâu là nhận định đúng nhất về nguyên nhân cốt lõi dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?

A. Để giải quyết vấn đề về sắc tộc và tôn giáo.

B. Để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.

C. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản và phong trào công nhân ở các nước tư bản .

D. Lập ra các khối quân sự để tranh giành phạm vi ảnh hưởng.

2
6 tháng 12 2021

A

D

C

B

 

6 tháng 12 2021

A

D

C

B

12 tháng 11 2021

B.

Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .

12 tháng 11 2021

B

Câu 45. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?A. Chính sách " chia để trị"B. Chính sách " dùng người Pháp để trị người Việt"C. Chính sách " Đồng hóa" dân tộc Việt Nam.D. Chính sách " Khủng bố trắng" đối với dân tộc Việt Nam.Câu 46. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế...
Đọc tiếp

Câu 45. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Chính sách " chia để trị"

B. Chính sách " dùng người Pháp để trị người Việt"

C. Chính sách " Đồng hóa" dân tộc Việt Nam.

D. Chính sách " Khủng bố trắng" đối với dân tộc Việt Nam.

Câu 46. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

C. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

D. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

Câu 47. Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp là:

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

Câu 48. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

 

B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. 

C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

1
24 tháng 7 2021

45A

46C

47A

48D

12 tháng 3 2022

B

https://luathoangphi.vn/chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-lan-thu-nhat-cua-thuc-dan-phap/

11 tháng 5 2022

Chính sách:

- Duy trì nền giáo dục phong kiến

- Đưa tiếng Pháp làm môn học bắt buộc ở cấp Trung học

=> Mục đích: kìm hãm sự yếu kém, ngu dốt của nhân dân ta để dễ bề trấn lột, cai trị

25 tháng 4 2022

 THAM KHẢO

*  Về chính trị: 

- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.

- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

Về kinh tế

- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

- Về tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

* Về văn hóa và giáo dục 

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít. Đặc biệt càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ cai trị.

NG
23 tháng 10 2023

Chính sách văn hóa và giáo dục của thực dân Pháp tại Việt Nam có mục đích chủ yếu là kiểm soát và thay đổi nền văn hóa, giáo dục của người Việt Nam để phù hợp với lợi ích của Pháp. Chính sách này bao gồm việc giáo dục người Việt Nam theo kiểu Pháp, đưa các giáo viên Pháp đến Việt Nam để giảng dạy, cấm sử dụng tiếng Việt trong giáo dục và quản lý các trường học.

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt NamB. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt NamC. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.Câu 50. Các...
Đọc tiếp

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

1
24 tháng 7 2021

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Tham khao

 

 Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.

- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa