K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vấn đề: An ninh lương thực

Quan niệm: Là sự đảm bảo của mỗi quốc gia và thế giới về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực.

Biểu hiện: 2,3 tỉ người bị đói, thiếu dinh dưỡng

Giải pháp: Khẩn cấp cung cấp lương thực cứu trợ nhân đạo cho những vùng có nguy cơ, tăng sản xuất lương thực, tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Tên tổ chức

Năm thành lập và số thành viên

Mục đích

Hoạt động chính

Liên hợp quốc (UN)

24-10-1945

193 thành viên

Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực lớn quốc tế và các mục tiêu chung

- Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố

- Bảo vệ người tị nạn

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

- Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội,...

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

1945

190 thành viên

Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo

- Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán

- Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu...

Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

1995

164 thành viên

Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuân lợi và minh bạch,  nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên

- Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO.

- Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại.

- Xử lí các tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách thương mại quốc gia

- Hỗ trợ kĩ thuật đào tạo cho các nước đang phát triển

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

11-1989

21 thành viên

- Xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên;

- Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực

- Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

- Hình thành cơ chế buôn bán mở cửa toàn cầu

NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

29 tháng 12 2018

Thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm lụa tơ tằm và tơ sợi tổng hợp.

5 tháng 8 2023

Điều kiện tự nhiên

Đặc điểm

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội

Khí hậu

Phần lớn lãnh thổ nằm trong vùng khí hậu ôn đới mang tính chất gió mùa.

- Khí hậu có sự phân hóa từ bắc xuống nam:

+ Phía bắc có khí hậu ôn đới;

+ Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới.

- Khí hậu còn có sự phân hóa ở những khu vực địa hình núi cao.

- Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch.

- Thường xảy ra thiên tai, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Lĩnh vực

Thành tựu

Thách thức

Kinh tế

- Xây dựng các cơ chế hợp tác, mở rộng hợp tác giữa các nước thành viên trong và ngoài khối.

- Có sự liên kết, hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực.

- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.

- Quy mô nền kinh tế của từng nước trong ASEAN vẫn còn nhỏ.

Xã hội

- Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.

- Các vấn đề giáo dục, y tế cũng không ngừng được cải thiện.

- Chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước.

- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị.

Khai thác tài nguyên và môi trường

- Các nước thành viên đang chung tay giải quyết các vấn đề về: quản lí tài nguyên nước, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học...

- Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí;

- Tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra ở nhiều quốc gia.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

- Nhờ những thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành công nghiệp liên bang nga phát triển đối nhiều trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở khu vực phía tây lãnh thổ.

- Cơ cấu công nghiệp đa dạng bao gồm các ngành công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại. Nhiều sản phẩm công nghiệp của quốc gia đứng đầu thế giới.

+ Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn mang lại doanh thu lớn, đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của liên bang nga. Công nghiệp dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung chủ yếu ở đông bằng Tây Xibia, khu vực dãy U-ran…

+ Công nghiệp cơ khí là ngành công nghiệp hàng đầu của liên bang nga, chiếm gần 30% trong cơ cấu công nghiệp tập trung chủ yếu ở Matxcơva, Xanh Petécbua…

+ Liên bang nga là một trong những cường quốc hàng đầu thế giới về công nghiệp hàng không vũ trụ, công nghiệp quốc phòng, năng lượng nguyên tử, công nghiệp điện tử, tin học…