K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

1, Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật

31 tháng 12 2020

2, Có ba phép chiếu

Phép chiếu xuyên tâm : các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm

Phép chiếu song song: các tia chiếu song song vs nhau

Phép chiếu vuong góc: các tia chiếu vuông góc vs mặt phẳng chiếu

1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếuA. Phép chiếu xuyên tâmB. Phép chiếu vuông gócC. Phép chiếu song songD. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song 2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:A. Ở trên hình chiếu đứngB. Ở trên hình chiếu cạnhC. Ở dưới hình chiếu đứngD. Ở dưới hình chiếu cạnh 3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu...
Đọc tiếp

1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu

A. Phép chiếu xuyên tâm

B. Phép chiếu vuông góc

C. Phép chiếu song song

D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song

 

2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:

A. Ở trên hình chiếu đứng

B. Ở trên hình chiếu cạnh

C. Ở dưới hình chiếu đứng

D. Ở dưới hình chiếu cạnh

 

3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:

A. Ở dưới hình chiếu đứng

B. Ở dưới hình chiếu cạnh

C. Ở góc bên trái bản vẽ

D. Ở góc bên phải bản vẽ

 

4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:

A. Ở bên trái hình chiếu cạnh

B. Ở bên phải hình chiếu cạnh

C. Ở góc bên trái bản vẽ

D. Ở góc bên phải bản vẽ

 

5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:

A. Hình vẽ

B. Ký hiệu

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chọn

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Chọn

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Chọn

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Chọn

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Chọn

C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu

D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất

 

6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu

A. Song song với nhau

B. vuông góc với nhau

C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu

D. Đồng qui tại một điểm

 

 

7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:

A. Tam giác đều

B. Tam giác

C. Tam giác vuông

D. Hình tròn

 

8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:

A. Tam giác đều

B. Tam giác vuông

C. Hình vuông

D. Hình chữ nhật

 

9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:

A. Hình tròn, hình tam giác cân

B. Hình tam giác cân, hình tròn

C. Hình tròn, hình tam giác đều

D. Hình tam giác đều, hình tròn

 

10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:

A. Hình tròn, hình tam giác cân

B. Hình tam giác cân, hình tròn

C. Hình chữ nhật, hình tròn

D. Hình tròn, hình chữ nhật

1
25 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 3: D

28 tháng 12 2021

B

câu 1.Vẽ kỹ thuật sử dụng các phép chiếu:      A. Vuông góc         B. Xuyên tâm      C. Song song          D. Cả 3ý đều đúngcâu 2.Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:A.Ở góc trên bên trái bản vẽB.Ở góc trên bên phải bản vẽC.Ở góc dưới bên trái bản vẽD.Ở góc dưới bên phải bản vẽcâu 3.Vị trí hình chiếu bằng ở trên bản vẽ là:A.Ở góc trên bên trái bản vẽB.Ở góc dưới bên phải bản vẽC.Ở góc dưới...
Đọc tiếp

câu 1.Vẽ kỹ thuật sử dụng các phép chiếu:     

A. Vuông góc         B. Xuyên tâm      

C. Song song          D. Cả 3ý đều đúng

câu 2.Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:

A.Ở góc trên bên trái bản vẽ

B.Ở góc trên bên phải bản vẽ

C.Ở góc dưới bên trái bản vẽ

D.Ở góc dưới bên phải bản vẽ

câu 3.Vị trí hình chiếu bằng ở trên bản vẽ là:

A.Ở góc trên bên trái bản vẽ

B.Ở góc dưới bên phải bản vẽ

C.Ở góc dưới bên trái bản vẽ

D.Ở góc trên bên phải bản vẽ

câu 4.Vị trí hình chiếu cạnh ở trên bản vẽ là:

A.Ở góc trên bên trái bản vẽ

B.Ở góc dưới bên trái bản vẽ

C.Ở góc trên bên phải bản vẽ

D.Ở góc dưới bên phải bản vẽ

câu 5.Hình chiếu đứng có hướng chiếu:

A.Từ trước tới         B. Từ trên xuống

C. Từ trái sang       D.Cả 3ý đều sai

câu 6.Hình chiếu bằng có hướng chiếu:

A. Từ trước tới          B. Từ trái sang

          C.Từ trên xuống     D. Cả 3 ý đều sai

 câu 7. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A.Từ trên xuống           B.Từ trước tới 

C. Từ trái sang       D. Cả 3 ý đều sai

câu 8. Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1 : 5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là

A.16       B. 80 mm     C. 80         D.16 mm

câu 9. Nét đứt dùng để vẽ:

A.Đường bao thấy 

B.Đường bao khuất, cạnh

khuất

C.Đường kích thước, đường dóng

D.Cả 3 ý đều sai

câu 10.Hình hộp chữ nhật được bao bởi:

A.3 hình chữ nhật    

B.6 hình chữ nhật

C.4 hình chữ nhật      

D.8 hình chữ nhật

câu 11. Hình chiếu bằng của hình chóp đều là:

A. Hình tam giác đều       B. Hình vuông

C. Hình chữ nhật           D. Hình tam giác cân

câu 12. Khối tròn xoay được tạo thành khi ta:

A.Xoay một hình chữ nhật quanh một trục cố định

B.Xoay một hình tam giác cân quanh một trục cố định

C.Xoay một hình tam giác đều quanh một trục cố định

D.Xoay một hình phẳng quanh một trục cố định của hình

câu 13.Khi xoay một hình chữ nhật một vòng quanh một trục cố định, ta được khối:

A. Hình nón                 B. Hình cầu

 C.  Hình trụ                  D. Cả 3 ý đều sai

câu 14.Khi xoay một hình tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông, ta được khối: 

A.Hình nón                 B. Hình cầu

 C.Hình trụ                   D. Cả 3 ý  đều sai

câu 15.Khi xoay nửa hình tròn quanh một đường kính cố định, ta được khối:

A. Hình nón                  B. Hình trụ  

     C.Hình cầu                  D. Cả 3 ý  đều sai

câu 16. Hình chiếu bằng của khối hình trụ dựng thẳng đứng là:

A. Hình tam giác đều         B. Hình tròn

       C.Hình chữ nhật                D. Hình vuông

câu 17.Hình chiếu bằng của khối hình nón là:

A.Hình tam giác cân         B.Hình vuông   

C. Hình chữ nhật               D.Hình tròn

câu 18. Hình chiếu bằng của khối hình cầu là:

A.Hình tam giác cân         B.Hình vuông

          C.Hình tròn                      D. Hình vuông    

câu 19. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở _________ của mặt phẳng cắt:

A.Phía trước              B. Phía trên                  

 C.Phía sau                 D. Cả 3 ý  đều sai   

câu 20.Hình cắt dùng để:

A.Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể

B.Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài vật thể

C.Biểu diễn rõ hơn hình dạng phía sau vật thể

D.Cả 3 ý đều sai   

0
25 tháng 12 2021

tham khao:

 

Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Vị trí của các hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

25 tháng 12 2021

tk

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếuHình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước.

      Phần 1: VẼ KĨ THUẬT1. Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?2. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ ki thuật dung để làm gì?3. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?4. Các khối hình học thường gặp là những khối nào?5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu khối đa diện?6. Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?7. Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?8. Kể một...
Đọc tiếp

*      Phần 1: VẼ KĨ THUẬT

1. Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?

2. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ ki thuật dung để làm gì?

3. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?

4. Các khối hình học thường gặp là những khối nào?

5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu khối đa diện?

6. Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?

7. Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

8. Kể một số loại ren thường dung và công dụng của chúng?

9. Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?

10. Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?

*      Phần 2: CƠ KHÍ

1.  Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố nào?

2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại?

3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?

4. Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy ví dụ cụ thể phân loại cho mỗi loại?

5. Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động?

1
28 tháng 12 2021

tk:

1. Vì sao chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật?

Chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật vì: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống, học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện để học tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác

2:

Bản vẽ kỉ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm

 

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và kí hiệu theo qui ước thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ

Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra sản phẩm đúng với thiết kế.

.

 

Câu 2: Trả lời:

- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện rất cần thiết trong đời sống thường ngày,  đặc biệt trong thiết kế, thi công, kiểm tra và sử dụng.

- Bản vẽ kĩ thuật giúp ta sử dụng phương tiện một cách hiệu quả, an toàn và bền hơn.

4 tháng 10 2016

2. -bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đì sống 
-bản vẽ kĩ thuật dùng để trao đổi thông tin với nhau trong các lĩnh vực

 

21 tháng 9 2017

ĐÁP ÁN A

18 tháng 3 2017

Đáp án: A