K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

   Ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.  

1 tháng 5 2022

vậy là trongg hoàn cảnh nào á

 

13 tháng 5 2022

tham khảo

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
13 tháng 5 2022

tham khảo

 

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
22 tháng 3 2022

Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?

A. 19/5/1940.

B. 19/5/1941.

C. 19/5/1942.

D. 19/5/1943.

Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.

B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.

C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.

D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.

Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?

A. Giải phóng dân tộc

B. Giành ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ phong kiến

D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.

22 tháng 3 2022

B

B

A

1 tháng 3 2019

Đáp án: B

Giải thích:

sgk-trang 90

1 tháng 11 2019

Đáp án D

6 tháng 12 2017

Đáp án C

Tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954  là “tập trung lực lượng, mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán lực lượng mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.

3 tháng 1 2017

Đáp án D

Sau Đại thắng mùa xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam về mặt lãnh thổ đã được thống nhất song mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. Đáp lai nguyện vọng chính đáng của nhân dân cả nước là sớm có một chính phủ thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước; đồng thời phù hợp với thực tế lịch sử dân tộc => Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

6 tháng 6 2018

Đáp án là B.

29 tháng 11 2017

Đáp án: C

Giải thích:

(SGK – trang 168)

23 tháng 10 2021

a

 

30 tháng 3 2021

tham khảo

Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện : Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947).

-Nội dung cúa đường lối kháng chiến là : Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.

+Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm cảu dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của CHủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

+ Kháng chiến toàn diện: Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “kháng chiến” vừa “kiến quốc”. tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.

+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.

+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: Mặc dù ta rất coi trọng  những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.